Đánh giá kết qủa ngắn hạn của phương pháp triệt đốt cơn rung nhĩ bằng RF

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio (TT) (Trang 28 - 29)

rung nhĩ bằng RF

2.1. Về kết quả thành công ngay sau can thiệp

- Triệt đốt gây cô lập điện học giữa nhĩ trái và tĩnh mạch phổi chiếm 98,8%.

- Sau triệt đốt thành công duy trì được nhịp xoang chiếm tỷ lệ 88,1%. - Có 11,9% (5BN) triệt đốt không thành công phải sốc điện đồng bộ chuyển nhịp xoang.

2.2. Về kết quả theo dõi trong 12 tháng sau triệt đốt rung nhĩ

- Theo dõi trong 12 tháng sau can thiệp tỷ lệ thành công duy trì được nhịp xoang là 26/35 trường hợp (74,3%).

- Có 4/35 trường hợp bị tái phát cơn rung nhĩ sau triệt đốt thành công bằng RF (11,4%).

2.3. Về biến chứng của phương pháp triệt đốt rung nhĩ bằng RF

Tỷ lệ biến chứng thấp chỉ có 2 bệnh nhân (4,7%) có biến chứng tràn máu màng tim và không có bệnh nhân nào tử vong.

2.4. Giá trị một số thông số liên quan đến triệt đốt rung nhĩ cơn

- Thời gian để can thiệp triệt đốt rung nhĩ cho một BN trung bình là 288,4 ± 60,4 phút.

- Số điểm triệt đốt 155,6 ± 50,2 điểm với thời gian triệt đốt mỗi điểm trung bình là 25,3 ± 4,8 giây, mức năng lượng 30,7 ± 6,7W, nhiệt độ 38,1 ± 4,90 và điện trở 97,1 ± 3,4 Ohm.

KIẾN NGHỊ

rung nhĩ bằng năng lượng sóng có tần số radio, chúng tôi nhận thấy: 1. Ở những bệnh nhân có cơn rung nhĩ kịch phát không đáp ứng

với các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim rất nên được điều trị với phương pháp triệt đốt rung nhĩ bằng năng lượng sóng có tần số radio với sự trợ giúp của hệ thống định vị 3 chiều nội mạc buồng tim.

2. Trong quá trình can thiệp triệt đốt cơn rung nhĩ kịch phát chiến lược lựa chọn nên ưu tiên cô lập hoàn toàn về điện học giữa nhĩ trái và các tĩnh mạch phổi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio (TT) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w