Lần đo 1
Lần đo 2
Lần đo 3
Giả thuyết Nội dung Phân phối trọng số
1 Serum phosphat ngày thứ 6 cao hơn ngày thứ 3 -1 1 0
2 Serum phosphate tăng liên tục kể từ ngày thứ 3 -1 1/2 1/2
3 Serum phosphat ngày thứ 9 cao hơn ngày thứ 6 0 -1 1
4 Serum phosphate cao nhất vào ngày thứ 9 -1/2 -1/2 1
5 Serum phosphat ngày thứ 9 cao hơn ngày thứ 3 -1 0 1
6 Serum phosphat ngày thứ 6 khác biệt rõ rệt so với
thời điểm trước và sau nó
1/2 1 -1/2
Các giả thuyết 1;3;5 là loại tương phản đơn giản (so sánh bắt cặp) trong khi giả thuyết 2,4,6 thuộc loại tương phản phức tạp (có sự gộp phân nhóm)
SPSS cho phép chúng ta ghép 2 giả thuyết đơn giản và phức tạp với nhau trong cùng 1 dòng lệnh, ví dụ ghép giả thuyết 1 và 2, 3 và 4.
Cấu trúc lệnh phân tích tương phản là:
/MMATRIX = "3 sv 6" ALL -1 1 0; "3 sv 6&9" ALL -1 1/2 1/2
Phần nội dung màu xanh bạn có thể đặt tùy ý thích ALL: tất cả lần đo (k=3)
Sau đó là dãy trọng số, mỗi trọng số cách nhau 1 khoảng trắng
Dựa vào biểu đồ mà SPSS cung cấp, ta có thể hình dung khuynh hướng biến thiên của đại lượng cần khảo sát trong 3 lần đọ Từ đó ta có thể nêu ra 1 số giả thuyết như sau:
4
Số cặp tương phản Giá trị p hiệu chỉnh 1 0.05 2 0.025 3 0.016667 4 0.0125 5 0.01 6 0.008333 7 0.007143
Chú ý: Nếu bạn muốn phân tích nhiều giả thuyết tương phản cùng lúc, bạn phải hiệu chỉnh lại ngưỡng ý nghĩa của p
Qui tắc: Ngưỡng ý nghĩa mới = p / số cặp tương phản
Ví dụ trong trường hợp này ta có 2 cẵp tương phản cần kiểm tra, thì ngưỡng ý nghĩa của p sẽ là 0.025 thay vì 0.5 GLM SP3 SP6 SP9 /WSFACTOR=Thoigian 3 Polynomial /MEASURE=SerumP /METHOD=SSTYPE(3) /PLOT=PROFILE(Thoigian)
/EMMEANS=TABLES(Thoigian) COMPARE ADJ(BONFERRONI) /PRINT=DESCRIPTIVE ETASQ
/MMATRIX = "9 vs 6" ALL 0 -1 1;"9 vs 6&3" ALL -1/2 -1/2 1 /CRITERIA=ALPHẶ025)
/WSDESIGN=Thoigian.