BẢNG 2.6: MỨC THÂM HỤT CỦA CÁN CÂN VÃNG LA

Một phần của tài liệu Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 74 - 94)

Đơn vị: Triệu USD

Năm Kim ngạch XK Kim ngạch NK Nhập siờu Tỷ lệ nhập siờu

1999 11.541,4 11.742,1 200,7 1,7% 2000 14.482,7 15.636,5 1.153,8 8,0% 2001 15.027 16.162 1.135 7,6% 2002 16.705 19.300 2.770 16,6% 2003 19.880 24.995 5.115 25,7% 2004 25.500 30.500 5.000 19,6% 2005 27.450 35.320 7.870 22,0%

(Nguồn: NHNN VN, Niờn giỏm thống kờ VN 2002, Thời bỏo kinh tế và thế

giới 1998-1999; số liệu năm 2005 là ước tớnh)

* Thị trường ngoại tệ tự do cũn tồn tại và phỏt triển.

Ở Việt Nam thời gian qua, thị trường ngoại tệ tự do hay thị trường ngoại tệ khụng chớnh thức cũn tồn tại và phỏt triển mà Chớnh phủ và Nhà nước chưa cú giải phỏp hữu hiệu nhằm thu hỳt ngoại tệ vào thị trường ngoại tệ cú tổ chức. Khối lượng ngoại tệ nằm trong tay cỏc tầng lớp dõn cư với một lượng rất lớn. Lượng kiều hối chuyển về nước qua con đường chớnh thức chỉ chiếm từ 30 đến 40%, lượng kiều hối cũn lại được chuyển qua cỏc kờnh khỏc như mang hộ, qua dịch vụ cỏ nhõn chuyển tiền về nước. Quan hệ thanh toỏn bằng USD khỏ phổ biến trong xó hội, tỡnh trạng niờm yết hàng hoỏ và dịch vụ bằng ngoại tệ cũn nhiều, ước tớnh thị trường ngoại tệ khụng chớnh thức chiếm thị phần khoảng 20% thị trường ngoại hối của cả nước. Mặc dự nhà nước đó ỏp dụng nhiều biện phỏp nhưng chưa thể quản lý, kiểm soỏt được hoàn toàn ngoại tệ trờn thị trường tự do. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do tỡnh trạng đụ la hoỏ, ỏp dụng tỷ giỏ cố định trong một thời gian dài, tõm lý sựng bỏi ngoại tệ (nhất là đụ la Mỹ) của người dõn Việt Nam vẫn cũn phổ biến, tỷ giỏ giữa Việt Nam Đồng với đụ la Mỹ trong thời gian qua tăng liờn tục nờn người dõn luụn lo sợ Đồng Việt Nam mất giỏ và dựng đồng đụ la Mỹ làm phương tiện cất trữ….

* Thiếu đội ngũ cỏn bộ kinh doanh ngoại hối chuyờn nghiệp.

Tham gia hoạt động trờn TTNTLNH ở Việt Nam cũn thiếu vắng cỏc nhà mụi giới và kinh doanh ngoại tệ. Đõy là đội ngũ cú tỏc động thỳc đẩy cỏc giao dịch hối đoỏi trờn thị trường phỏt triển mạnh mẽ. Mụi giới tiền tệ chưa được qui định trong luật cỏc TCTD. Đội ngũ những người làm kinh doanh ngoại tệ trực tiếp của cỏc NHTM hầu như chưa được đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như ở cỏc nước phỏt triển nờn họ vẫn cũn thiếu sự phõn

tớch thực tế, chưa nắm chắc được những qui tắc cơ bản trong giao dịch hối đoỏi quốc tế.

* Trang thiết bị cụng nghệ cũn nghốo nàn.

Cụng nghệ của Việt Nam nhỡn chung cũn lạc hậu nhiều so với thế giới. Tuy ngành Ngõn hàng Việt Nam được đỏnh giỏ là mức độ hiện đại hoỏ khỏ nhanh chúng và là một trong những ngành dẫn đầu trong lĩnh vực này. Hệ thống thanh toỏn điện tử liờn hàng đó cú gần 200 chi nhỏnh của 50 thành viờn tham gia. Từ ngày 01/01/2003 hệ thống thanh toỏn bự trừ điện tử đó được đưa vào vận hành chớnh thức, thay thế hoàn toàn việc trao đổi trực tiếp chứng từ giấy, nhờ đú rỳt ngắn được thời gian chuyển tiền và đảm bảo độ chớnh xỏc cao. Tuy nhiờn, hệ thống này mới chỉ ỏp dụng thnah toỏn bằng VND. Hiện đại hoỏ cụng nghệ của cỏc NHTM phần lớn đang trong giai đoạn thử nghiệm và mới chỉ thực hiện ở một vài ngõn hàng lớn thuộc cỏc khu vực đụ thị , thành phố lớn.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TTNTLNH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

3.1. Bối cảnh chung

3.1.1. Hội nhập quốc tế và ỏp lực đối với sự phỏt triển của TTNTLNH Việt nam

Hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ trờn nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đú, Việt Nam đó chủ động tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế như gia nhạp khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), ký kết hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn để gia nhập WTO, tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế và đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế song phương khỏc. Trong bối cảnh đú, Chớnh phủ đặc biệt nhấn mạnh yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế khi chỉ đạo cỏc Bộ, ngành xõy dựng kế hoạch kinh tế xó hội, 2006-2010 tại Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ là: “Kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội 5 năm 2006-2010 cần đỏp ứng yờu cầu đổi mới toàn diện và sõu sắc hơn cỏc mặt hoạt động kinh tế – xó hội gắn với hội nhập kinh tế quốc tế”.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hội nhập chứa đựng cả những cơ hội và thỏch thức, vỡ vậy để hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung trong đú cú sự phỏt triển của TTNTLNH hội nhập thành cụng thỡ trước hết cần phải xem xột, cõn nhắc những lợi ớch và tỏc hại của quỏ trỡnh này, từ đú tỡm ra những bước đi phự hợp cũng như lộ trỡnh hội nhập đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc mục tiờu phỏt triển tương xứng với tiềm lực và thực trạng hệ thống ngõn hàng Việt Nam.

Hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó và đang phải đối mặt với những cơ hội và thỏch thức của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thể hiện ở

việc cỏc ngõn hàng Việt Nam phải trực tiếp cạnh tranh với cỏc ngõn hàng đa quốc gia đầy tiềm lực ngay tại thị trường nội địa.

- Với việc gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận mở cửa hơn nữa cỏc thị trường tài chớnh, dịch vụ ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng nước ngoài, cỏc tổ chức tớn dụng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong việc xõm nhập thị trường Việt Nam. Và như vậy, sức ộp cạnh tranh đối với cỏc ngõn hàng nội địa cũng tăng lờn. Cụ thể, thỏch thức lớn nhất đối với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngõn hàng Việt Nam là xuất phỏt điểm cũn thấp về trỡnh độ phỏt triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, cụng nghệ và tổ chức ngõn hàng lạc hậu, trỡnh độ quản lý cũn thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trờn thế giới. Tổng vốn điều lệ của cỏc NHTM nhà nước hiện mới đạt trờn 21.000 tỷ đồng, dư nợ tớn dụng mới đạt xấp xỉ 55% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trờn 80% của cỏc nước trong khu vực. Bỡnh quõn, mức vốn tự cú của cỏc NHTM nhà nước khoảng từ 200 đến 250 triệu USD, chỉ bằng một ngõn hàng cỡ trung bỡnh trong khu vực, cũn cỏc ngõn hàng cổ phần cú mức vốn điều lệ bỡnh quõn chỉ khoảng từ 200 đến 300 tỷ đồng. Một điểm yếu khỏc của hệ thống ngõn hàng Việt Nam là chất lượng hoạt động, sản phẩm dịch vụ cũn nghốo nàn, thiếu cỏc định chế quản lý theo tiờu chuẩn quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản cú, nhúm khỏch hàng, loại sản phẩm, kiểm toỏn nội bộ. TTNTLNH chưa thể hiện vai trũ là trọng tõm của thị trường ngoại hối Việt Nam, tỷ trọng doanh số giao dịch trờn TTNTLNH so với doanh số giao dịch trờn thị trường ngoại hối rất thấp, khoảng 22%, trong khi tỷ trọng này trờn thị trường quốc tế là 80%. Doanh số giao dịch trờn thị trường ngoại hối Việt Nam cú tốc độ tăng trung bỡnh là 25%/năm, rất thấp so với tốc độ tăng của thị trường ngoại hối thế giới, khoảng 50%/năm vào những năm 70.

- Đối với ngõn hàng trung ương, hội nhập tài chớnh quốc tế sẽ làm giảm tớnh độc lập của chớnh sỏch tiền tệ hoặc tỷ giỏ. Điều này xảy ra bởi vỡ cựng với quỏ trỡnh tự do hoỏ tài khoản vốn, ngõn hàng Trung ương của cỏc nước chỉ cú thể thực hiện được 1 trong 2 mục tiờu cũn lại: sự độc lập của chớnh sỏch tiền tệ hay sự độc lập của chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi. Trong điều kiện tự do di chuyển của vốn, nếu ngõn hàng Trung ương muốn duy trỡ chớnh sỏch tiền tệ độc lập thỡ họ buộc phải thả nổi tỷ giỏ và ngược lại nếu họ muốn cố định tỷ giỏ thỡ buộc phải từ bỏ chớnh sỏch tiền tệ độc lập. Việc thả nổi tỷ giỏ thỡ lỳc này NHNN phải cú một lượng ngoại hối dự trữ đủ mạnh để can thiệp trờn TTNTLNH khi cú sự biến động lớn về tỷ giỏ. Với mức dự trữ ngoại hối hiện nay của Việt Nam so với Trung Quốc và một số nước khỏc trong khu vực là quỏ mỏng, Nhà nước cần phải cải thiện quĩ dự trữ ngoại hối trong thời gian tới để cú đủ lực can thiệp tỷ giỏ khi mở rộng biờn độ và tiến tới thả nổi tỷ giỏ. Việc mở cửa, tiến tới tự do hoỏ trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng ở Việt Nam cựng với sự phỏt triển cỏc hoạt động của tổ chức tớn dụng nước ngoài tại Việt Nam đặt ra thỏch thức mới về mặt điều hành, quản lý, giỏm sỏt của NHNN.

Tuy nhiờn, trong dài hạn khi tham gia hội nhập tài chớnh quốc tế, hệ thống ngõn hàng Việt Nam trong đú cú sự phỏt triển của TTNTLNH sẽ cú được những cơ hội:

- Uy tớn và vị thế của hệ thống ngõn hàng Việt Nam trờn trường quốc tế ngày càng được nõng cao tạo điều kiện mở rộng thị trường kinh doanh hối đoỏi, tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, ỏp dụng phương tiện kỹ thuật tiờn tiến hiện đại trong thực hiện giao dịch hối đoỏi.

- Tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, ngành ngõn hàng Việt Nam cú điều kiện tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia, đõy là một trong những cơ hội lớn để NHNN cú thể thực thi chớnh sỏch tiền tệ hiệu quả.

- Hội nhập kinh tế trong hoạt động ngõn hàng đó mở ra cơ hội trao đổi, hợp tỏc quốc tế về cỏc vấn đề tài chớnh tiền tệ, trao đổi mọi thụng tin cần thiết giỳp ớch cho hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc ngõn hàng nội địa. Và qua đú cũng tạo điều kiện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ ngõn hàng và đạt chuẩn quốc tế trong việc thực hiện giao dịch hối đoỏi, gúp phần mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của cỏc ngõn hàng, và điều đú cũng cú nghĩa là TTNTLNH cũng sẽ phỏt triển mạnh mẽ hơn.

- Hội nhập sẽ giỳp cho TTNTLNH Việt Nam mở rộng thị trường, cỏc NHTM mở rộng được phạm vi kinh doanh ngoại hối sang cỏc thị trường khu vực và quốc tế. Qua đú sẽ thỳc đẩy cạnh tranh lành mạnh, hạn chế hiện tượng găm giữ và đầu cơ trờn thị trường trong nước.

3.1.2. Định hướng hoàn thiện và phỏt triển TTNTLNH Việt nam

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đó cú những bước khởi sắc, thoỏt khỏi sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997, kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng đỏng kể, cỏc mặt hàng chủ lực của Việt Nam ngày càng cú chỗ đứng trờn thị trường thế giới. Nguồn ngoại tệ từ đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài tăng lờn, đồng thời với một số lượng lớn ngoại tệ do kiều bào ở nước ngoài gửi về cho thõn nhõn Việt Nam càng làm tăng thờm nguồn ngoại tệ của Việt Nam.

Với những thoả thuận, cam kết và những yờu cầu khỏch quan đặt ra cho Việt Nam trong quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập theo tinh thần đổi mới của ngành ngõn hàng, định hướng chung cho việc hoàn thiện, phỏt triển TTNTLNH ở Việt Nam từ nay đến năm 2010 như sau: “TTNTLNH phải được hoàn thiện và phỏt triển theo hướng mở rộng qui mụ và đa dạng hoỏ cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, mở dần đồng bộ với việc tự do hoỏ lói suất ngoại tệ và tỷ giỏ; Theo hướng linh hoạt và theo tớn hiệu của thị trường cú sự quản lý của nhà nước, tiến tới là bộ phận trung tõm của thị trường hối đoỏi

tổng thể. Hạn chế và tiến tới xoỏ bỏ cỏc biện phỏp hành chớnh để làm cho TTNTLNH thực sự trở thành nơi gặp nhau cung cầu ngoại tệ của cỏc thành viờn trờn thị trường và qua đú NHNN bằng cỏc biện phỏp can thiệp trực tiếp trờn thị trường để điều hành giỏn tiếp tỷ giỏ theo mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ; đồng thời nõng cao vị thế của Đồng Việt Nam, hạn chế và cấm sử dụng ngoại tệ trờn lónh thổ Việt Nam để hướng tới mục tiờu trờn lónh thổ Việt Nam chỉ tiờu Đồng Việt Nam”.

Với những vấn đề phõn tớch và định hướng chung như nờu ở trờn, định hướng cụ thể để hoàn thiện và phỏt triển TTNTLNH trong quỏ trỡnh hội nhập như sau:

1. Hoàn thiện và phỏt triển TTNTLNH để tiến tới tỷ giỏ được xỏc định linh hoạt và phản ỏnh sỏt hơn cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế, hướng tới tự do hoỏ tỷ giỏ để triệt tiờu tõm lý găm giữ ngoại tệ của cỏc tầng lớp kinh tế trong xó hội như hiện nay. NHNN định hướng phỏt triển TTNTLNH Việt Nam ngang tầm với cỏc nước trong khu vực với doanh số giao dịch trờn TTNTLNH đạt trờn 50% tổng doanh số mua bỏn trờn thị trường hối đoỏi của Việt Nam; đẩy mạnh cỏc nghiệp vụ kỳ hạn và hoỏn đổi, quyền chọn tiền tệ để phũng ngừa rủi ro, gúp phần cải thiện tớnh thanh khoản cho thị trường.

2. Nõng cao vai trũ của NHNN trờn TTNTLNH theo hướng NHNN vừa là thành viờn vừa là người tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động của thị trường này. NHNN phải thực hiện chức năng người mua bỏn cuối cựng trờn TTNTLNH. Do dự trữ ngoại hối của Nhà nước cũn mỏng, khụng ổn định, lại qua nhiều tầng quản lý nờn đó hạn chế sự can thiệp của NHNN. Trong thời gian tới, cần phải tăng mức dự trữ ngoại hối và dự trữ ngoại hối phải được tập trung về một đầu mối quản lý là NHNN. Từ đú, NHNN mới cú đủ nguồn ngoại tệ can thiệp kịp thời, giỳp cho hoạt động của TTNTLNH được ổn định và thụng suốt.

3. Mở rộng cỏc giao dịch kinh doanh ngoại tệ giữa cỏc thành viờn của TTNTLNH Việt Nam với cỏc đối tỏc là bạn hàng nước ngoài; Thành lập cụng ty mụi giới ngoại hối để đúng vai trũ là cầu nối giữa cung và cầu ngoại tệ trờn thị trường. Trờn cơ sở đú tiến tới thiết lập TTNTLNH theo mụ hỡnh tổ chức kộp bao gồm: TTNTLNH giao dịch trực tiếp giữa cỏc thành viờn và thị trường giỏn tiếp thụng qua mụi giới.

4. Đào tạo cỏn bộ và trang bị kỹ thuật hiện đại: NHNN và cỏc NHTM Việt Nam cần đựơc trang bị kỹ thật hiện đại để nắm bắt kịp thời diễn biến trờn thị trường hối đoỏi trong nước và quốc tế cũng như đảm bảo cho cỏc NHTM cú thể giao dịch trực tiếp trờn thị trường hối đoỏi quốc tế. Cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại cần được triển khai thường xuyờn cả trờn phương diện lý thuyết và thực hành, trong và ngoài nước để giỳp cỏn bộ nhạy bộn kịp với diễn biến của thị trường hối đoỏi và chủ động trong kinh doanh.

3.2. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện TTNTLNH Việt nam

Phõn tớch thực trạng hoạt động của TTNTLNH Việt Nam cho thấy thị trường hoạt động cũn nghốo nàn, đơn điệu và chưa đỏp ứng được theo chuẩn mực quốc tế khi tham gia hội nhập tài chớnh. Vỡ vậy việc cải thiện hoạt động của TTNTLNH Việt Nam hiện nay để đảm bảo vị thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế khi tham gia hội nhập là vụ cựng cấp thiết, một số giải phỏp cụ thể và giải phỏp hỗ trợ sau đõy sẽ giỳp cho TTNTLNH Việt Nam giải quyết được những hạn chế đú.

3.2.1. Mở rộng thành viờn tham gia TTNTLNH

Thành viờn của TTNTLNH của Việt Nam bao gồm NHNN Việt Nam và cỏc NHTM hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Như vậy, so với TTNTLNH trờn thế giới thỡ ở Việt Nam vẫn cũn thiếu vắng cỏc cụng ty mụi giới ngoại hối. Đõy là những thành viờn rất cần thiết để phỏt triển và hoàn

Một phần của tài liệu Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 74 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)