Một số bài tập và bài luyện ứng dụng trong việc giảng dạy phụ từ tiếng

Một phần của tài liệu Bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ trên tư liệ (Trang 118)

PHỤ TỪ TIẾNG VIỆT.

Đõy là phần khụng thể thiếu trong cỏc sỏch dạy ngoại ngữ núi chung và sỏch dạy tiếng Việt cho người nước ngoài núi riờng. Cỏc bài tập bài luyện sẽ giỳp học viờn cũng cố được kiến thức vừa được học. Hơn nữa việc luyện núi, luyện viết với cỏc phụ từ sẽ giỳp cho học viờn học tiếng Việt đạt hiệu quả cao, tốc độ nhanh và tăng cường được khả năng giao tiếp. Thụng qua hệ thống bài tập và bài luyện, chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được việc tiếp thu của học viờn, đỏnh giỏ được chất lượng của buổi học rồi đưa ra những giải phỏp phự hợp.

3.1. Yờu cầu về cỏc dạng bài tập và bài luyện phụ từ.

- Bài tập và bài luyện trong cỏc sỏch phải được tỏch biệt rừ ràng, yờu cầu

của đề bài phải được diễn đạt chớnh xỏc, ngắn gọn, trỏnh tỡnh trạng sinh viờn đọc yờu cầu của bài rồi hiểu nhầm hoặc khụng biết phải làm gỡ.

- Phần bài luyện được dựng để giỳp người học luyện tập thật thành thạo cỏc cấu trỳc ngữ phỏp cũng như cỏc thao tỏc ngụn ngữ đó được dạy, rồi từ đú cú được trọng õm và ngữ điệu của lời núi để dần dần hoàn thiện kỹ năng sử dụng ngụn ngữ của mỡnh.

- Phần bài tập được dựng để người học xử lý những tỡnh huống cụ thể. Cỏc

dạng bài phải phự hợp với trỡnh độ của người học. Việc bài dễ quỏ hay khú quỏ đều gõy ra cảm giỏc nhàm chỏn, khụng hấp dẫn và kớch thớch được người học.

3.2. Cỏc dạng bài luyện về phụ từ.

3.2.1. Dạng bài luyện theo tranh.

Chỳng tụi sử dụng dạng bài luyện theo tranh để tạo sự hứng thỳ cho người học. Dưới mỗi tranh là phần gợi ý để người học hoàn thành cõu đỳng với mục đớch của bài luyện.

Vớ dụ:

Nhỡn vào những bức tranh dƣới đõy rồi dựng kết cấu đó...rồi để trả lời mỗi cõu hỏi dƣới bức tranh.

Em ấy đó biết sử dụng

mỏy vi tớnh chưa?

Rồi, em ấy...

Chị ấy đó đi chơi gụn

chưa?

Rồi, chị ấy...

Họ đó gặp nhau chưa?

Rồi, họ...

3.2.2. Dạng bài luyện với flash cards.

Flash cards (tranh ảnh miếng hay tấm thẻ trắng). Chỳng cú thể là miếng thẻ trắng to hay nhỏ tựy theo yờu cầu của bài giảng. Những Flash cards giỳp ớch rất nhiều trong việc luyện từ mới và ụn tập cỏc cấu trỳc được học. Đặc biệt việc luyện cỏc phụ từ bằng cỏc flash cards sẽ cho hiệu quả rất cao. Tựy theo trỡnh độ của học viờn mà tạo cỏc Flash cards cú nội dung luyện tập phự hợp. Chỳng ta chỉ cần đỏnh mỏy và làm ra từng mảnh giấy nhỏ. Đối với học viờn mới học thỡ chỉ nờn tạo cỏc Flash cards cú nội dung luyện tập đơn giản.

Vớ dụ:

Đặt 2 cõu với từ

“khụng phải”

Điền từ vào chỗ trống

Tụi là người Việt Nam. Chị ấy... người Việt Nam

Đặt 2 cõu hỏi với từ phải khụng?”

Đối với học viờn cú trỡnh độ cao hơn, chỳng ta nờn tạo những flash cards cú nội dung luyện tập khú hơn. Vớ dụ:

Hoàn thành cõu sau:

Chị ấy vừa học tiếng Việt vừa...

Đặt 2 cõu với kết cấu

“ vừa...đó...” Sử dụng kết cấu “ cú...mới...” để khuyờn ngƣời khỏc trong cỏc tỡnh huống sau: Chị của bạn bị ốm nhưng khụng muốn uống thuốc.

3.2.3. Dạng bài luyện qua trũ chơi đặt cõu hỏi.

Đõy là dạng bài tập khỏ lý thỳ, luyện cho học viờn cỏch sử dụng phụ từ để đặt cõu hỏi. Việc nắm vững cỏch đặt cõu hỏi sẽ giỳp cho người học cảm thấy dễ dàng hơn trong khi giao tiếp. Dạng bài này thường ỏp dụng phổ biến cho lớp đụng, cả lớp trỡnh độ cơ sở và lớp trỡnh độ nõng cao. Để thực hiện được trũ chơi này, đầu

tiờn giỏo viờn phải viết lờn bảng một số cỏc từ để hỏi như: cú...khụng?; ...phải

khụng?; đó...chưa?; đó...bao giờ chưa? v.v...., sau đú chia lớp thành hai nhúm A và B. Từng thành viờn trong nhúm A sẽ phải đặt cỏc cõu hỏi khỏc nhau để cỏc thành viờn trong nhúm B trả lời. Nếu nhúm A đặt cõu hỏi đỳng ngữ phỏp và cú nghĩa thỡ sẽ ghi điểm cho nhúm của mỡnh. Cũn trong trường hợp ngược lại thỡ sẽ ghi điểm cho nhúm B. Sau khi cỏc thành viờn trong nhúm A đó lần lượt đặt cõu hỏi xong thỡ đến nhúm B đặt cõu hỏi và nhúm A trả lời. Trũ chơi kết thỳc khi cả hai nhúm đó hoàn thành nhiệm vụ được giao, cuối cựng giỏo viờn sẽ cộng điểm của từng nhúm. Nhúm nào cú điểm cao hơn sẽ thắng cuộc. Trong trũ chơi này, cỏc học viờn phải tuõn thủ quy tắc là khụng được nhắc nhau, cỏc cõu hỏi khụng được trựng lặp, phải đỳng ngữ phỏp và cú nghĩa.

4. LỖI PHỤ TỪ VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỮA LỖI.

Trong quỏ trỡnh dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, chỳng tụi thấy học viờn thường vấp phải những lỗi sau:

Đõy là những lỗi đơn giản nhất và dễ gặp ở trỡnh độ cơ sở. Những lỗi này thường xuất hiện khi học viờn dịch từ một ngoại ngữ khỏc sang tiếng Việt, thường là tiếng Anh.

Vớ dụ: Khi dịch một cõu tiếng Anh: “ When you called me yesterday, I was

eating dinner” thỡ người nước ngoài thường dịch sang tiếng Việt là “Khi anh đó gọi

điện thoại cho tụi hụm qua thỡ tụi đang ăn tối.” (1) Hoặc “ When I came home, she was watching television” thường được người nước ngoài dịch sang tiếng Việt là:

“Khi tụi đó về nhà thỡ cụ ấy đang xem vụ tuyến.” (2) Cả hai vớ dụ (1) và (2) đều sai

là do dựng thừa từ “đó”. Ngoài ra ở vớ dụ (1), trạng ngữ thời gian “hụm qua” khụng thể để ở giữa cõu mà cần đưa lờn đầu cõu để gõy sự chỳ ý của người nghe vào thời điểm xảy ra hành động. Bản thõn người nước ngoài khi được học về thời của động từ, họ thường hiểu một cỏch đơn giản là muốn diễn đạt thời gian quỏ khứ thỡ phải dựng “đó + động từ”, cũn diễn đạt thời gian tương lai thỡ dựng “sẽ + động từ” và thời gian hiện tại là “ đang + động từ”, chớnh vỡ vậy khi dịch một cõu nào đú sang tiếng Việt họ đều dịch một cỏch mỏy múc, động từ tiếng Anh ở thời nào thỡ theo tư duy của họ động từ tiếng Việt cũng phải ở thời đú.

Để sửa được lỗi này và để học viờn sử dụng đỳng cỏc phụ từ biểu thị ý nghĩa thời gian của tiếng Việt, trước hết giỏo viờn cần chỉ rừ cho học viờn những điểm cơ bản tối thiểu về việc diễn đạt thời gian trong tiếng Việt. Chẳng hạn như:

-Sự cú mặt của cỏc phụ từ : đó, đang, sẽ... khụng phải là bắt buộc trong tất

cả mọi trường hợp. Nếu thời gian đó được xỏc định bởi một yếu tố khỏc như từ chỉ thời gian thỡ trong nhiều trường hợp cú thể lược bỏ cỏc phụ từ đú.

-Cỏc từ chỉ thời gian hầu hết được đặt ở đầu cõu

-Đối với cỏc từ diễn đạt thời gian kiểu: trong khi, trước khi, sau khi hay

khi....thỡ... khụng cần dựng đó, đang, sẽ trước động từ đi ngay sau chỳng.

4.2. Lỗi xuất phỏt từ đặc điểm ngụn ngữ đơn lập của tiếng Việt.

Đú là những lỗi về trật tự từ. Việc sắp xếp vị trớ của phụ từ trong cõu dẫn đến những lỳng tỳng mà sinh viờn thường mắc phải khi sử dụng.

Vớ dụ: Khi học về cỏch phủ định danh từ, động từ, tớnh từ, giỏo viờn thường

đưa ra cỏc cấu trỳc: khụng + động từ/ tớnh từ và khụng phải là + danh từ nhưng

trong thực tế vận dụng cấu trỳc trờn vào việc đặt cõu, sinh viờn vẫn bị nhầm lẫn hoặc khụng nhớ chớnh xỏc vị trớ của cỏc từ phủ định, đặc biệt là phủ định danh từ.

Chớnh vỡ vậy mới cú những cõu núi khụng phải là hiếm nghe như: “Tụi là khụng

phải người Việt Nam” hay “Chị ấy là khụng phải sinh viờn”...

Để khắc phục lỗi này, giỏo viờn cần phải giải thớch và đưa ra cấu trỳc ngữ phỏp thật rừ ràng và dễ hiểu. Sau đú cho cỏc bài tập và bài luyện để học viờn cú thể ỏp dụng cấu trỳc đú.

4.3. Lỗi xuất phỏt từ đặc điểm văn húa dõn tộc.

Lỗi này do tư duy ngụn ngữ. Cỏc nước khỏc nhau thỡ sự tư duy ngụn ngữ

cũng khỏc nhau. Chẳng hạn những từ như : qua, kỹ, nổi, xuể, thấy, được... là những

từ đi sau động từ để biểu thị tư duy của người Việt về phương thức hay cỏch thức , kết quả của hành động, nhưng những trường hợp này đó trở nờn rất khú cho người nước ngoài học tiếng Việt bởi họ khụng cú cỏch tư duy như thế, do vậy họ khụng biết phải dịch sang tiếng mẹ đẻ của mỡnh như thế nào. Khi chưa tập được thúi quen và tư duy của người Việt, người nước ngoài thường lảng trỏnh dựng những phụ từ đú và thay chỳng bằng những từ cú thể tỡm thấy từ tương đương trong ngụn ngữ của

họ. Vớ dụ khi phải dịch cõu “Tụi khụng làm nổi cụng việc này”, người nước ngoài

thường dịch là “I can not do this work”. Một thời gian sau, khi yờu cầu họ dịch lại cõu này sang tiếng Việt thỡ hầu hết học viờn đều dịch là “Tụi khụng thể làm được việc này” bởi trong tư duy của họ khụng cú cỏch núi “nổi” như trong tiếng Việt...

Với lỗi này, chỳng tụi kiến giải bằng phương phỏp lấy thật nhiều vớ dụ tiếng Việt để học viờn nhận ra được cỏch tư duy của người Việt, sau đú tạo ra cỏc tỡnh huống tương tự với cỏc tỡnh huống trong vớ dụ để yờu cầu học viờn đặt cõu cú sử dụng phụ từ đú. Luyện tập như vậy nhiều lần sẽ giỳp học viờn cú cỏch tư duy và thúi quen sử dụng ngụn ngữ của người Việt.

Túm lại việc khảo sỏt lỗi của học viờn nước ngoài học tiếng Việt đó được tỡm hiểu và trỡnh bày trong nhiều bài nghiờn cứu của cỏc học giả và đó được giới thiệu trong nhiều tập kỷ yếu vào những năm 70, 80, 90 của Khoa Tiếng Việt, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. Ngoài ra cũn cú cỏc luận ỏn thạc sĩ và tiến sĩ đi sõu nghiờn cứu cỏc vấn đề như cỏch diễn đạt cõu, cỏch phỏt õm v.v...Đặc biệt luận ỏn tiến sĩ của Nguyễn Thiện Nam với tựa đề: “Khảo sỏt lỗi ngữ phỏp tiếng Việt” đó mụ tả, giải thớch và phõn biệt cỏc loại lỗi rất kỹ. Những trường hợp lỗi phụ từ mà chỳng tụi vừa đề cập ở trờn mặc dự chưa phải là tất cả nhưng hy vọng gúp được phần nào

vào việc khảo sỏt và chữa cỏc lỗi mà người nước ngoài thường vấp phải trong việc diễn đạt cõu tiếng Việt.

KẾT LUẬN

1.Cú thể thấy vấn đề phụ từ là một vấn đề rất rộng, rất phong phỳ và đa dạng

về số lượng cũng như sự linh hoạt trong cỏch dựng của chỳng. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và phõn tớch, chỳng tụi nhận thấy một thực tế về cỏc sỏch dạy tiếng Việt hiện nay là số lượng cỏc đầu sỏch thỡ phong phỳ nhưng chất lượng “chỉ là tri thức, kinh nghiệm tớch lũy được của một cỏ nhõn.”(43). Việc thống kờ đó cho chỳng tụi thấy cú đến quỏ nửa số lượng phụ từ ở cỏc giỏo trỡnh nõng cao bị lặp lại ở cỏc giỏo trỡnh cơ sở. Thiết nghĩ, đó đến lỳc cần phải cú một đội ngũ những nhà nghiờn cứu cấp nhà nước để hướng dẫn chỉ đạo cụng việc biờn soạn một bộ giỏo trỡnh cú tớnh thệ thống và hoàn thiện hơn.

2.Trong luận văn này, chỳng tụi chủ yếu đi sõu vào phõn tớch cỏch biểu hiện

của cỏc phụ từ tiếng Việt trong 24 cuốn sỏch ở bậc cơ sở và nõng cao. Để làm được điều này, đầu tiờn chỳng tụi đó phải thống kờ cỏc hư từ trong cuốn từ điển tiếng Việt của Viện Ngụn ngữ học, xuất bản năm 2005 do Hoàng Phờ (chủ biờn). Qua việc thống kờ gần 40 nghỡn mục từ trong cuốn từ điển này, chỳng tụi đó khảo sỏt được khoảng 800 mục từ ở cả 3 nhúm: kết từ hay tổ hợp kết từ; phụ từ; trợ từ hay tổ hợp trợ từ. Kết quả và danh sỏch cỏc nhúm hư từ thống kờ được từ cuốn từ điển này đó cho chỳng tụi một căn cứ xỏc đỏng để dựa vào đú chỳng tụi tiếp tục thống kờ số lượng hư từ được đề cập đến trong phần ngữ phỏp của 24 cuốn sỏch kể trờn.

3.Quỏ trỡnh khảo sỏt và nghiờn cứu 24 cuốn giỏo trỡnh tiếng Việt cho người

nước ngoài (ở cả bậc cơ sở và nõng cao) đó giỳp chỳng tụi giới thiệu và mụ tả được ý nghĩa và chức năng của 152 phụ từ ở cả hai trỡnh độ. (Trong đú 106 phụ từ ở trỡnh độ cơ sở và 46 phụ từ ở trỡnh độ nõng cao). Bờn cạnh đú, việc giải thớch ý nghĩa,

chức năng và hướng dẫn sử dụng cỏc phụ từ ở phần ngữ phỏp của cỏc sỏch trỡnh độ cơ sở và nõng cao cũng được luận văn tỡm hiểu khỏ kỹ. Chỳng tụi nhận thấy, sỏch nõng cao thường tập trung giải thớch cỏc nột nghĩa và cỏc cỏch sử dụng của phụ từ ở cựng một bài. Cỏc phụ từ xuất hiện ở trỡnh độ nõng cao thường là cỏc phụ từ ớt phổ biến và cú tần số sử dụng thấp nhưng lại diễn đạt được lối tư duy phức tạp của người tham gia giao tiếp. Một trong những vấn đề mà luận văn đó giải quyết được là khỏi quỏt được 3 biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh sử dụng cỏc phụ từ trong cỏc sỏch cơ sở và nõng cao, với số lượng nhúm trong mỗi biểu đồ hoàn toàn khỏc nhau, được xắp xếp theo trật tự từ nhúm cú tần số xuất hiện cao đến nhúm cú tần số xuất hiện thấp. Việc khảo sỏt cũng giỳp cho luận văn cú cỏi nhỡn tổng quỏt hơn trong việc giới thiệu 18 dạng bài được cỏc tỏc giả vận dụng khỏ phổ biến trong phần bài tập và bài luyện của cỏc sỏch. Trong đú, 8 dạng bài thuộc cỏc sỏch cơ sở và 10 dạng bài thuộc cỏc sỏch nõng cao. Luận văn đó đề xuất được thứ tự cỏc phụ từ đưa vào giảng dạy trong phần ngữ phỏp của cỏc sỏch thụng qua việc sắp xếp lại 152 phụ từ vào 15 nhúm khỏc nhau, theo thứ tự từ nhúm cú tần số xuất hiện cao đến nhúm cú tần số xuất hiện thấp. Bờn cạnh đú, luận văn cũn đưa ra được những ý kiến về giải phỏp trong biờn soạn và giảng dạy phụ từ tiếng Việt cho người nước ngoài. Cụ thể là:

+ Nội dung dạy + Phương phỏp dạy

+ Những bài tập và bài luyện sẽ được ứng dụng trong việc giảng dạy. + Lỗi phụ từ và phương phỏp chữa lỗi.

4.Do thời gian và trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế, vấn đề nghiờn cứu của

luận văn lại quỏ rộng và phức tạp nờn cú những vấn đề luận văn chưa thể giải quyết triệt để. Chẳng hạn như: ranh giới giữa hư từ và phụ từ vẫn chưa được luận văn đề cập đến một cỏch sõu sắc. Trong phần đúng gúp cho giải phỏp biờn soạn và giảng dạy phụ từ tiếng Việt, luận văn mới chỉ dừng lại ở việc đề xuất về thứ tự cỏc phụ từ được đưa vào giảng dạy trong phần ngữ phỏp của cỏc sỏch chứ chưa đề xuất được số lượng cụ thể nờn đưa vào giảng dạy là bao nhiờu...Đú là những vẫn đề mà luận văn cần phải được tiếp tục thảo luận và nghiờn cứu khi cú điều kiện triển khai.

5.Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn này, chỳng tụi đó cố gắng hết sức để mong đạt được mục đớch nghiờn cứu của mỡnh. Tuy nhiờn luận văn vẫn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế và thiếu sút, kớnh mong cỏc thầy cụ và cỏc bạn cho những lời khuyờn quớ bỏu để luận văn ngày một hoàn thiện và hữu ớch hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ phỏp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.

2. Lờ Cận, Cự Đỡnh Tỳ, Giỏo trỡnh về Việt ngữ, tập 1, NXB Giỏo dục Hà Nội, 1962.

3. Đỗ Hữu Chõu, Bựi Minh Toỏn, Đại Cương ngụn ngữ học, NXB Giỏo Dục, 1993.

4. Đinh Kiều Chõu, Bựi Minh Toỏn, Đại cương ngụn ngữ học, NXB Giỏo Dục, 1993

5. Nguyễn Văn Chiến, Ngụn ngữ học đối chiếu và đối chiếu cỏc ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Bước đầu nhận xét việc thể hiện cách dùng phụ từ trong các sách giáo khoa dạy tiếng việt như một ngoại ngữ trên tư liệ (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)