L ỜI CẢM ƠN
5.2 CHỌN NGUYÊN CÔNG GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT
Đối với các chi tiết tròn xoay ta dùng nguyên công tiện để tạo ra được chi tiết, ngoài ra kết hợp với khoan
5.2.2. Nguyên công phay
Sử dụng nguyên công phay để tạo ra các bề mặt cần thiết hoặc rãnh
5.2.3. Nguyên công hàn
Sử dụng nguyên công hàn để hàn cố định các chi tiết nếu không cần tách ra và đảm bảo sự ổn định trong quá trình sử dụng.
74
5.3. MỘT SỐ CHI TIẾT ĐÃ CHẾ TẠO.
Với chi tiết thật:
75
Với chi tiết thật :
76
Với chi tiết thật:
77
5.4. CÁC CHI TIẾT MUA NGOÀI THỊTRƯỜNG.
Đôi khi một số chi tiết có sẵn không cần chế tạo hoặc có tiêu chuẩn thì cần phải mua ngoài để giảm thiểu tối đa về thời gian gia công, cũng như đảm bảo về độ chính xác gia công.
5.5. LẮP RÁP 5.6. VẬN HÀNH 5.6. VẬN HÀNH 5.7. KIỂM TRA
78
Đè tài “ Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ dầu bị lỗi” dưới sự hướng dẫn của PSG.TS Nguyễn Hữu Lộc cơ bản đã được giải quyết tốt. Quá trinh nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc thiết kế mà còn liên hệ thực tế bằng việc tham gia chế tạo tại Công ty TNHH Thông Hiệp.
Trong Luận văn có sử dụng phần mềm chủ đạo là Inventor Professional 2013 để mô hình hóa cũng như mô phỏng máy. Sử dụng nhiều nguồn tài liệu để giải quyết cơ bản tinh toan của đề tài.
Tuy nhiên vẫn có nhiều vấn đề cần được cải tiến hơn nữa. Hướng phát triển của đề tài:
Cần thiết kế máy cắt vụn ra kèm theo để hoàn thiện hơn không cần phải chế tạo máy phức tạp hơn.
Chủ yếu là sử dụng trong các nhà máy chuyên về sản xuất dầu gội nên khả năng sản xuất đại trà là không thể.
Khoảng thời gian để làm đề tài là cơ hội tốt để em ôn lại kiến thức, vận dụng vào thực tiễn tốt hơn. Hiểu được các vấn đề trong cơ khí nếu phát sinh. Một lần nữa em xin cảm ơn PSG.TS Nguyễn Hữu Lộc đã hướng dẫn tận tinh em thời gian qua. Cảm ơn anh Nguyễn Chí Dũng đã bỏ thời gian cho sinh viên tụi em.
79
[1] Lộc, N.H. (2011) Cơ sở thiết kế máy. Nhà xuất bản đại học quốc gia
TpHCM.
[2] A.Ia.Xokolov, N.H. Cơ sở thiết kế máy thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.
[3] Quế, T.H. (2006). Vẽ kỹ thuật cơ khí, Tập 1&2. Nhà xuất bản giáo dục.
[4] Chất, L& Uyển, L.V. (2002). Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí.
Tập 1&2. Nhà xuất bản giáo dục.
[5] Thọ, L.V (2010). Cơ sởdung sai và đo lường trong chế tạo máy. Nhà xuất