C2H5COOH và C3H7COOH D CH3COOH và C2H5COOH.

Một phần của tài liệu Giải nhanh hóa học bằng phương pháp bảo toàn khối lượng tăng giảm khối lượng (Trang 31 - 33)

HƯỚNG DẪN GIẢI

RCOOH →NaOH RCOONa

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:

nRCOOH/10,5 g = 12,8 10,05 0,125 (mol) 22 − = →nRCOOH/4,02 g = 0,125.4,02 0,05 (mol) 10,05 = Ta cĩ: X 4,02 M 80,4 0,05 = = → Loại A và D ; H O2 X 2.n H 5,2 0,05 = = → Loại C đÁP ÁN B

VÍ DU4 40: (đH A 2012): đốt cháy hồn tồn 4,64 gam một hiựrocacbon X (chất khắ ở ựiều kiện thường) rồi ựem tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình ựựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản

ứng thu ựược 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Cơng thức phân tử

của X là A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4. HƯỚNG DẪN GIẢI Ớ Gọi số mol CO2 và H2O là a và b mol. mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64 (1) Ớ mdd giảm = mBaCO3 Ờ (mCO2 + mH O2 ) = 19,912

PHỷƠNG PHÁP TĂNG GIAỹM KHỐI LỷƠỳNG ứăng taũi trên Website: www.hoahoc.edu.vn ⇒ 44.a + 18.b = 39,4 Ờ 19,912 = 19,488 (2) Ớ Giải hệ phương trình (1) và (2): a = 0,348 ; b = 0,232. Ớ Tỷ lệ: 2 2 CO H O n C 0,348 3 H 2n= =2.0,232 4= → C3H4 đÁP ÁN B

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

BÀI 1: đốt cháy hồn tồn m gam hai kim loại Mg và Fe trong khơng khắ, thu ựược (m + 0,8) g hai oxit. để hịa tan hồn tồn hai oxit này thì khối lượng dung dịch H2SO4 20% tối thiểu phải dùng là:

A. 32,6g B. 32g C. 28,5g D. 24,5g

BÀI 2: đốt cháy hồn tồn 1,43g một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn thì thu ựược 2,23g hỗn hợp oxit. để hịa tan hết hỗn hợp oxit này cần dùng dung dịch H2SO4 0,2M cĩ thể tắch là:

A. 200ml B. 250ml C. 150ml D. 300ml

BÀI 3: Hịa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hĩa trị I và một muối cacbonat của kim loại hĩa trị II bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 4,48 lit khắ CO2 ( ựktc). Cơ cạn dung

dịch thu ựược sau phản ứng thì muối khan thu ựược là bao nhiêu ?

A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g

BÀI 4: Cho 3 gam một axit no ựơn chức A tác dụng vừa ựủ với dung dịch NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu ựược 4,1 gam muối khan. Cơng thức phân tử của A là:

A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH

BÀI 5: Cho dung dịch AgNO3 dưtác dụng với dung dịch hỗn hợp cĩ hịa tan 6,25gam hai muối KCl

và KBr thu ựược 10,39g hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác ựịnh số mol hỗn hợp ựầu

A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,03 mol D. 0,055mol

BÀI 6: Nhúng một thanh graphit ựược phủ một lớp kim loại hĩa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau

phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm ựi 0,24g. Cũng thanh graphit ựĩ nếu ựược nhúng vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hĩa trị

II ựĩ là:

A. Pb B. Cd C. Al D. Sn

BÀI 7: Hịa tan hồn tồn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước ựược dung dịch A. Sục

khắ Cl2 dưvào dung dịch A. Kết thúc thắ nghiệm, cơ cạn dung dịch thu ựược 58,5gam muối khan. Khối lượng NaCl cĩ trong hỗn hợp X là:

A. 29,25g B. 58,5g C. 17,55g D. 23,4g

BÀI 8: Ngâm một vật bằng Cu cĩ khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:

A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g

BÀI 9: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch cịn lại cĩ nồng ựộ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng ựộ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 12,8g và 32g B. 64g và 25,6g C. 32g và 12,8g D. 25,6g và 64g

CÂU 10: Trung hồ 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu ựược hỗn hợp chất rắn khan cĩ khối lượng là

PHỷƠNG PHÁP TĂNG GIAỹM KHỐI LỷƠỳNG ứăng taũi trên Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 11: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X ựơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu ựược 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)

A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH.

C. HC≡C-COOH. D. CH3-CH2-COOH.

CÂU 12: Khi ựốt cháy hồn tồn 4,4 gam chất hữu cơ X ựơn chức thu ựược sản phẩm cháy chỉ

gồm 4,48 lắt CO2 (ở ựktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa ựủựến khi phản ứng hồn tồn, thu ựược 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ

Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.

CÂU 13: Cho 5,9 gam amin ựơn chức X tác dụng vừa ựủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu ựược dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y ựược9,55 gam muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử của X là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

CÂU 14: Trong phân tử aminoaxit X cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa ựủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu ựược 19,4 gam muối khan. Cơng thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH.

C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.

CÂU 15: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (cĩ xúc tác H2SO4 ựặc) thu ựược m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hố ựều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.

CÂU 16: Khi oxi hĩa hồn tồn 2,2 gam một anựehit ựơn chức thu ựược 3 gam axit tương ứng. Cơng thức của anựehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.

CÂU 17: α -aminoaxit X chứa một nhĩm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu

ựược 13,95 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

CÂU 18: Cho 0,76g hỗn hợp 2 amin ựơn chức dãy ựồng ựẳng liên tiếp tác dụng vừa ựủ với dung dịch HNO3 thì thu ựược 2,02g hỗn hợp muối khan. Hai amin ựĩ là:

A. Etyl amin và propyl amin B. Metyl amin và etyl amin

Một phần của tài liệu Giải nhanh hóa học bằng phương pháp bảo toàn khối lượng tăng giảm khối lượng (Trang 31 - 33)