Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3 dư.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 249 câu trắc nghiệm Hóa Học thi THPT _ Đại Học ( kèm đáp án cuối bài ) (Trang 25 - 26)

Cõu 46: Cú cỏc thớ nghiệm sau:

(I) Sục khớ H2S vào dung dịch FeCl2. (II) Sục khớ SO2 vào dung dịch KMnO4.

(III) Sục khớ CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhỳng lỏ nhụm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguộị (V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (VI) Nhỳng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thớ nghiệm xảy ra phản ứng hoỏ học là

Ạ 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Cõu 47: Chỉ ra số cõu đỳng trong cỏc cõu sau:

(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH.

(2) Phenol, ancol etylic khụng phản ứng với NaHCO3

(3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và đ natri etylat (4) Phenol, ancol etylic, và CO2 khụng phản ứng với đ natri axetat (5) HCl phản ứng với đ natri axetat, natri p-crezolat

Ạ 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Cõu 48: Trong cỏc mệnh đề sau, cú bao nhiờu mệnh đề đỳng:

(I). HI là chất cú tớnh khử, cú thể khử được H2SO4 đến H2S.

(II). Nguyờn tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng cỏc chất như KMnO4, MnO2, KClO3…

(III). Để điều chế oxi cú thể tiến hành điện phõn cỏc dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2… (IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hỡnh của nhaụ

(V). HF vừa cú tớnh khử mạnh, vừa cú khả năng ăn mũn thuỷ tinh.

(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 cú thể đúng vai trũ là chất khử hoặc chất oxi húa. (VII). Dung dịch Na2SO3 cú thể làm mất màu nước brom.

Ạ 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Cõu 49: Cho cỏc nguyờn tố X và Y lần lượt cú số hiệu nguyờn tử là 19 và 16. Cụng thức hợp chất được tạo ra giữa

X và Y cú dạng như thế nào, trong hợp chất đú, liờn kết giữa X và Y là?

Cõu 50: Dóy cỏc chất đều cú thể tạo ra axit axetic bằng một phản ứng là

Ạ C2H5OH, CH3CHO, C4H10, HCOOCH3. B. CH3CH2Cl, CH3OH, CH3CHO, CH3COOC2H5.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. D. CH3OH, C2H5OH, C4H10, CH3CCl3.

Cõu 51: Dóy cỏc kim loại được điều chế bằng phương phỏp nhiệt luyện trong cụng nghiệp là

Ạ Ni, Zn, Fe, Cụ B. Cu, Fe, Pb, Mg. C. Na, Fe, Sn, Pb. D. Al, Fe, Cu, Nị

Cõu 52: Cho cỏc chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6).

Thứ tự tăng dần lực bazơ của cỏc chất là:

Ạ (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6).

C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6). Cõu 53: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng? Cõu 53: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng?

Ạ Phõn tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liờn kết với nhau qua nguyờn tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4).

B. Tinh bột cú 2 loại liờn kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 249 câu trắc nghiệm Hóa Học thi THPT _ Đại Học ( kèm đáp án cuối bài ) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)