Tính toán một số thiết bị thi công I – Tính chiều dày lớn bê tông bịt đáy

Một phần của tài liệu 14 tính toán thiết kế thi công và tổ chức thi công cầu (Trang 28 - 30)

I – Tính chiều dày lớn bê tông bịt đáy

I.1 – Tính chiều dày bê tông bịt đáy khi thi công bệ móng trụ tháp

- Sau khi thi công cọc mới đổ bê tông bịt đáy lên trên, nên chiều dày lớp bê tông bịt đáy đợc tính theo công thức sau:

( ku[ ] )m H h BT BT . * . . . . . γ τ γ γ Ω − + Ω Ω ≥ Trong đó : +)Ω - Diện tích đáy hố móng, Ω = 23,25.12 = 279 m2 +) K - Số lợng cọc, K = 18 +) u - Chu vi cọc : u = 4.712 m

+) [ ]τ - Lực trợt giới hạn giữa bê tông bịt đáy và thành cọc, [ ]τ = 20 T/m2

+) m - Hệ số điều kiện làm việc của cọc, m = 0,85.

+) H: Chiều sâu hố móng:Tính từ đáy móng đến mực nớc thi công H= 2,016m .

+) γ : Trọng lợng riêng của nớc , γ = 1T/m3

+) γbt : Trọng lợng riêng của bê tông γbt = 2,5 T/m3

- Các số liệu tính toán :

+)Ω - Diện tích đáy hố móng, Ω = 23,25.12 = 279 m2

+) K - Số lợng cọc, K = 18

+) u - Chu vi cọc : u = 4,712 m

+) [ ]τ - Lực trợt giới hạn giữa bê tông bịt đáy và thành cọc, [ ]τ = 10 T/m2

+) m - Hệ số điều kiện làm việc của cọc, m = 0,85

+) H: Chiều sâu hố móng:Tính từ đáy móng đến mực nớc thi công H= 2.016m

- Tính toán ta có:

+) Chiều dày lớp bê tông bịt đáy cần thiết : hbt = 0.70 m +) Chiều dày lớp bê tông bịt đáy thiết kế : htk = 1,0 m

Ii – Tính toán đà giáo mở rộng trụ

- Đà giáo mở rộng trụ chỉ có tác dụng trong khi thi công khối K0 và chỉ chịu tải trọng thi công gồm tĩnh tải của vữa, cốt thép, ván khuân và máy móc nhân lực trong quá trình thi công.

II.1.1 - Tải trọng tác dụng do trọng lợng của vữa khối K0.

591,5 KN/m

- Chiều dài khối ko : Lo = 12 m

- Trọng lợng của một khối Ko tác dụng vào 1 bên trụ tạm: q = 331,59 KN/m

II.1.2 - Tải trọng do ván khuôn và các máy móc thi công

- Tải trọng thi công dải đều : qtc = 1,5.0,02.14,5.10 = 4,27 KN/m

=> Vậy tổng cộng tải trọng rải đều phân bố lên tấm ván khuân đáy: g = 331,59+4,27 =335,86 KN/m

Ii .2 – Xác định các kích thớc của đà giáo

- Đà giáo do phải đủ kích thớc bố trí ván khuân cũng nh đủ chỗ để bố trí giá cho ngời và máy móc thi công, phục vụ cho quá trình thi công, do vậy ta quyết định lấy kích thớc thiết kế của mặt trên đà giáo nh sau :

+) Chiều dài của đà giáo : L = 12 m +) Chiều rộng của đà giáo : B = 16,5 m

- Trong quá trình tính toán có thể coi đà giáo làm việc theo các sơ đồ phẳng độc lập với nhau, khi đó tải trọng của bê tông và kết cấu phần trên tác dụng lên đà giáo đợc chia đều cho các mặt phẳng, vì vậy ở đây ta chỉ cần xác định khả năng chịu lực cũng nh thiết kết các thanh chịu lực trong đà giáo và lên kết của chúng theo sơ đồ phẳng . Còn liên kết giữa các mặt phẳng dà giáo theo phơng ngang thì lấy theo quy định thông th- ờng.

- Theo phơng ngang cầu, đà giáo gồm có 4 mặt phẳng đợc bố trí trên 2 trụ, do đó mỗi mặt phẳng sẽ chịu tải trọng là:

150 KN/mq=335,86/4=83,96 KN/m q=335,86/4=83,96 KN/m

- Trong một mặt phẳng đà giáo 6 thanh đợc liên kết bu lông với nhau và liên kết với thân trụ qua bu lông nối vào thanh thép góc đợc hàn hay bắt bu lông vào các neo nằm chờ sẵn bên trong thân trụ, giữa các thanh với nhau đợc liên kết với nhau bằng bu lông nối qua bản tiếp điểm, bản này có các kích thớc theo tính toán đủ để chịu lực và bố trí chỗ cho các bulông liên kết.

IV .3 – Sơ đồ tính toán .

- Sơ đồ tính toán đà giáo nh hình vẽ

Trong đó: Thanh 1, 2 chịu uốn , các thanh còn lại chịu kéo nén - Liên kết giữa các thanh là liên kết chốt.

- Sử dụng Midas/Civil6.3.0 ta tính đợc nội lực trong các thanh nh sau : +) Thanh1 và 2: Mômen uốn lớn nhất

M=458,7 KNm +) Thanh 3 : N3 = 661 KN +) Thanh 4 : N4 = -933,51 KN +) Thanh 5 : N5 = -400,56 KN +) Thanh 6 : N6 = -1060,66 KN +) Thanh 7 : N6 = 0 KN

Một phần của tài liệu 14 tính toán thiết kế thi công và tổ chức thi công cầu (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w