Chỉ tiêu này phản ảnh quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, thông qua đó ta có thể nhận biết đươc 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Qua bảng số liệu ở trang 48 ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 1,59 % trong năm 2007, năm 2008 là 1,50 % và trong năm 2009 là 1,46 %. Điều này có nghĩa là trong năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu mà công ty thu được từ các hoạt động kinh doanh thì mang lại cho công ty 1,59 đồng lợi nhuận sau thuế, và tỷ suất lợi nhuận của công ty ở năm 2008 giảm xuống còn 1,53. Đen năm 2009 giảm xuống còn 1,46%, cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 1,46 đồng lợi nhuận sau thuế. Qua đó ta thấy mức lợi nhuận trên doanh thu của công ty cũng chưa ổn định và có xu hướng giảm nhẹ. Công ty cần chú ý có biện pháp để duy trì hoặc nâng cao chỉ tiêu này theo hướng đi lên.
4.2.2.3. Tỷ suất lợỉ nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư và hoạt động kinh doanh, nó nhấn mạnh lợi nhuận trong quan hệ vốn đàu tư. Nói cách khác, cứ 100 đồng tài sản đàu tư mà công ty bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Từ bảng số liệu trang 48 ta thấy, tỷ suất này thay đổi qua 3 năm. Cụ thể tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty trong năm 2007 là 4,36% thể hiện cứ 100 đồng tài sản mà công ty bỏ ra đem lại cho công ty 4,36 đồng lợi nhuận sau thuế, và tỷ suất tăng lên trong năm 2008, cứ 100 đồng tài sản mà công ty bỏ ra thì tạo ra 4,50 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0,14 đồng so với năm 2007. Đen năm 2009 đạt 6,03 % đồng nghĩa với việc cứ 100 đồng tài sản bỏ ra kinh doanh thu được 6,03 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 1,53 đồng so với năm 2008. Điều này cho thấy trong nhũng năm qua, công ty hoạt động ngày càng hiệu quà hơn, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản mà công ty bỏ ra cho hoạt động kinh doanh đã tăng với tốc độ 3,2% năm 2008 so với năm 2007 và tăng với tốc độ 3,4% năm 2009 so với năm 2008. Tuy vậy, ta thấy tỉ số này vẫn ở mức thấp và tốc độ tăng cũng không cao lắm.
4.2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ ra cho các hoạt động kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Ta thấy
Chỉ tiêu Năm
2007 2008 2009
1. Doanh thu thuần 112.235.160 142.605.545 205.037.777
2. Tổng tài sản 41.056.927 47.797.361 49.943.603 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 27.066.898 33.799.174 37.394.445 4.Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (vòng): (l)/(2) 2,73 2,98 4,10 5. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu (vòng): (l)/(3) 4,15 4,21 5,48 Chỉ tiêu Giá trị
1. Doanh thu thuần năm 2008 142.605.545
2. Doanh thu thuần năm 2009 205.037.777
3. Tống tài sản năm 2008 47.797.361
4. Tống tài sản năm 2009 49.943.603
5. Nguồn vốn chủ sờ hữu năm 2008 33.799.174
6. Nguồn vốn chủ sờ hữu năm 2009 37.394.445
7. HTTS:(4)/(2)-(4)/(3) (lần) -0,18
8. HDTTTTSÍ((2)-(l))/(3) (lần) 1,30
9.HVCSU: (2)/(6) - (2)/(5) (lẩn) -0,60
10. HDTTVCSH:((2) - (l))/(5) (lẩn) 1,85
®"GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2007 là 6,62%, cứ 100 đồng đầu tư mà công ty bỏ ra đã đem lại 6,62 đồng lợi nhuận sau thuế, và tỷ suất này đã giảm trong năm 2008, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà công ty đầu tư chỉ tạo ra 6,36 đồng lợi nhuận, giảm 0,26 đồng so với năm 2007. Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đã tăng lên đến 8,05 % nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra mang lại cho công ty 8,05 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 1,67 đồng so vói năm 2008. Qua đó ta thấy mức lợi nhuận thu được trên vốn chủ sở hữu của công ty trong 3 năm không ổn định.
Nhận xét tình hình thực hiện doanh lợi chung của công ty: Qua phân tích các số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh trong năm 2009 là tưcmg đối tốt, với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên tổng chi phí giảm nhẹ so với năm 2008, và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và trên nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng trường tuy chưa cao. Năm 2009 các tỷ suất lợi nhuận này tăng cao hơn so với năm 2008 nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế tăng, trong khi đó tổng doanh thu và tồng chi phí cũng tăng với tốc độ chậm hơn nhưng cũng ảnh hường làm lợi nhuận tuy có tăng nhưng cũng chỉ tăng với tốc độ không cao. Thêm vào đó tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng lần lượt là 4,4% tương ứng tăng 2.146.242 ngàn đồng và 10,6% tương ứng tăng 3.595.271 ngàn đồng, so với năm 2008.
4.2.3. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản và toàn bộ nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu khá quan trọng khi phân tích hoạt động kinh doanh của công ty vì nó cho biết khả năng sinh lời của tài sản cũng như nguồn vốn chủ sở hữu.
4.2.3.1. Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản
Từ các số liệu tính được qua bảng 10 ta thấy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản có mức tăng trường ổn định trong hai năm 2007, 2008 và có biến động trong năm 2009. Năm 2007 hiệu quả sử dụng tổng tài sàn là 2,73 vòng điều này có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản mà công ty bỏ ra đầu tư thì mang lại cho công ty 2,73 đồng doanh thu thuần.
Đen năm 2008 thì doanh thu thuần từ 1 đồng tài sản đầu tư đã tăng lên 2,98 đồng, tăng 0,25 đồng, tương ứng tăng 9% so với năm 2007.
Trang 49 ìSvSVTH: Võ Thị Bích Nghiêm ®"GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
Sang đến năm 2009 thì tăng 4,1 đồng doanh thu hên 1 đồng tài sản đầu tư, tăng 1,12 đồng, tương ứng tăng 37,5% so với năm 2008.
Bảng 10: CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ sử DỤNG TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮŨ CỦA CÔNG TY TỪ 2007-2009
ĐVT: 1000 Đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty từ 2007-2009, Phòng Đăng kí kinh doanh Sở Ke hoạch đầu tư Ben Tre)
Để rõ hơn nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của việc sử dụng tổng tài sàn trong năm 2009, ta xem xét đến hai yếu tố đó là tổng tài sản và doanh thu thuần.
* Ảnh hưởng của tài sản đến hiệu quà sử dụng tổng tài sàn (HTTS)
Do tổng tài sản của công ty năm 2009 tăng lên 2.146.242 ngàn đồng, tương ứng tăng 4,4% so với năm 2008 khiến cho hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty giảm -0,18 lần.
•&Anh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tổng tài sản HDTTTTS
Do doanh thu thuần năm 2009 đã tăng 62.342.232 ngàn đồng, tương ứng tăng 43,8%, nên làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 1,3 làn.
Trang 50 ìSvSVTH: Võ Thị Bích Nghiêm ®"GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
Bảng 11: ẢNH HƯỞNG CỦA DOANH THU THUẦN, TỔNG TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ sử DỤNG
TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2009
ĐVT: 1000 Đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty từ 2007-2009, Phòng Đăng kí kinh doanh Sở Ke hoạch đầu tư Ben Tre)
Năm 2009 doanh thu thuần tăng 43,8% trong khi tổng tài sản lại tăng 4,4% so với năm 2008 khiến cho hiệu suất sử dụng tài sản năm 2009 tăng 1,12 lần tương ứng tăng 37,5%. Như vậy, năm 2009 công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn tài sản đầu tư của mình so với năm 2008.
4.2.3.2. Tỷ sổ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Theo kết quả bảng 10 , các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu đã liên tục tăng trong 3 năm qua, từ 4,15 vòng ờ năm 2007 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sờ hữu bỏ ra sẽ mang lại cho công ty 4,15 đồng doanh thu thuần, chứng tỏ hiệu quả sử dựng nguồn vốn chủ sở hữu ở năm này là tương đối cao. Đen năm 2008 hiệu quả của nó tăng 4,21vòng, điều này đồng nghĩa với việc đạt được 4,21 đồng doanh thu thuần trên 1 đồng vốn chủ sở hữu, không tăng nhiều so với năm 2007, sang đến năm 2009 thì tiếp tục tăng 5,48 có nghĩa là 1 đồng
Chỉ tiêu Năm
2007 2008 2009
1. Doanh thu thuần 112.235.160 142.605.545 205.037.777
2. Tài sản cố định bình quân 9.173.869 8.948344 18.546.029 - Tài sản cồ định đầu kỳ 9.137.660 9.210.079 8.686.610 - Tài sản cố định cuối kỳ 9.210.079 8.686.610 28.405.448 3. Tài sản lưu động bình quân 25.242.799 33.970.609 28.845.783
- Tài sản lưu động đầu kỳ
20.335.028 30.150.570 37.790.648 - Tài sản lưu động cuối
kỳ
30.150.570 37.790.648 19.900.919
4. Hiệu quả sử dụng tài sản cổ đinh (vòng):
(l)/(2)
13,33 15,93 11,05
5. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (vòng):
(l)/(3)
4,47 4,19 7,10
Chỉ tiêu Giá trị
1. Doanh thu thuần năm 2008 142.605.545
2. Doanh thu thuần năm 2009 205.037.777
3. Tài sản cố định bình quân năm 2008 8.948.344
4. Tài sàn cồ định bình quân năm 2009 18.546.029
5. Tài sản lưu động bình quân năm 2008 33.970.609 6. Tài sản lưu động bình quân năm 2009 28.845.783
7- HTSCĐ :(2)/(4)-(2)/(3) (lấn) -11,87
8. Hdtttscđ: ((2)-(l))/(3) (lần) 7,00
9. Htslđ: (2)/(6) - (2)/(5) (lấn) 1,08
10. HD1TTSLĐ:((2) - (l))/(5) (lần) 1,85
®"GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
nguồn vốn chủ sở hữu nay thu được 5,48 vòng đồng doanh thu thuần, tăng 1,27 đồng, tương ứng tăng 30% so với năm 2008.
Đe hiểu rõ hơn về nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sờ hữu tăng trong năm 2009, ta cũng tìm hiểu từ nguồn vốn chủ sở hữu và doanh thu thuần theo bảng 11.
#Anh hưởng của nguồn vốn chủ sở hữu đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu (HVCSH)
Do nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 3.595.271 ngàn đồng, tương ứng tăng 10,4% so với năm 2008, nên làm cho hiệu suất sử dụng vốn giảm 0,6 lần.
#Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quà sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu (HDTTVCSH)
Do doanh thu thuần năm 2009 đã tăng 62.342.232 ngàn đồng, tương ứng tăng 43,8%, nên làm cho hiệu suất sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1,85 lần.
Năm 2009 doanh thu thuần tăng 43,8% trong khi tổng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 3.595.271 ngàn đồng, tương ứng tăng 10,4% so với năm 2008 khiến cho hiệu suất sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 1,27 làn tương ứng tăng 30%. Như vậy, năm 2009 công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn nguồn vốn chủ sở hữu của mình so với năm 2008.
4.2.3.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá với chức năng kinh doanh thương mại, chuyên kinh doanh và cung cấp dịch vụ nên vốn được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn của nhà nước, vốn của các cổ đông, vốn vay từ các tổ chức tín dụng, vốn tự bổ sung, công ty có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn có thể nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, do đó phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định là rất cần thiết.
Qua số liệu ở bàng 12 về phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động, nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sàn cố định qua 3 năm có sự biến động. Năm 2007 hiệu suất sử dụng tài sản cố định quay được 13,33 vòng, nghĩa là cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 13,33 đồng doanh thu thuần, sang năm 2008 tăng 15,93 vòng tức thu được 15,93 đồng doanh thu thuần trên 1 đồng tài sản cố định bỏ ra, tăng 2,6 đồng, tương ứng tăng 19,5 % so với năm 2007. Đen
Trang 52 ÌS.SVTH: Võ Thị Bích Nghiêm ®"GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
năm 2009, số vòng quay của tài sản cố định chỉ còn lại là 11,05 vòng đồng nghĩa với việc 1 đồng tài sản cố định chỉ tạo ra được 11,05 đồng doanh thu thuần, giảm 4,87 đồng, tương ứng giảm 30% so với năm 2008.
Bảng 12: CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ sử DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TỪ 2007-2009
_J___________________________________________________________ĐVT: IQOOĐồng
(Nguôn: Báo cáo tài chính công ty từ 2007-2009, Phòng Đăng ki kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tu Bầi Tre)
Ta xem xét nguyên nhân tác động đến việc giảm hiệu quà sử dụng tài sản cố định của côngg ty trong năm 2009 theo Bàng 13.
&Ảnh hưởng của tài sản cố định đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định (HTSCĐ)
Do tài sàn cố định bình quân năm 2009 tăng 9.597.684,5 ngàn đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 107,2 % nên làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm -11,87 lần.
-$Anh hường của doanh thu thuần đến hiệu quả sủ dụng tài sản cố định (HDTTTSCĐ)
Trang 53 ÌS.SVTH: Võ Thị Bích Nghiêm ®-GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
Do doanh thu thuần năm 2009 đã tăng 62.342.232 ngàn đồng, tương ứng tăng 43,8%, nên làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 7 lần.
Bảng 13: ẢNH HƯỞNG CỦA DOANH THU THUẲN, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SƯ DỤNG TÀI
SẢN
CỐ ĐINH VÀ TÀI SẢN LỪU ĐỘNG CỦÀ CÔNG TY TRONG NĂM
ĐVT: lOOOĐồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty từ 2007-2009, Phòng Đăng kí kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tu Bầi Tre)
4.2.3.4. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Trong quá hình kinh doanh, tài sản lưu động luôn vận động không ngừng qua các giai đoạn của quá trinh sản xuất kinh doanh, do đó việc đẩy nhanh tốc độ quay vòng của tài sản lưu động góp phàn giải quyết về nhu càu tài sản của công ty-
Cũng qua số liệu bảng 12 ta thấy, hiệu quà sử dụng tài sản lưu động qua các năm không cao. Năm 2007 hiệu quà sử dụng tài sản lưu động của công ty là 4,47 vòng, điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra mang về cho công ty 4,47 đồng doanh thu thuần thì sang năm 2008 con số này đã giảm 4,19 vòng nghĩa là 1 đồng vốn lưu động sẽ mang lại 4,19 đồng doanh thu cho công ty, giảm 0,27 đồng, tưcmg ứng giảm 6% so với năm 2007. Đen năm 2009 thì số vòng quay
Chỉ tiêu Năm
2007 2008 2009
1. Doanh thu thuần 112.235.160 142.605.545 205.037.777
2.Các khoản phải thu bình quân
4.579.154 4.208.643 5.231.615
- Các khoản phải thu đầu kỳ
5.144.125 4.014.184 4.403.102
- Các khoản phải thu cuối kỳ
4.014.184 4.403.102 6.060.129
3. Giá trị hàng tồn kho bình quân
9.543.271 13.993.378 11.273.882
- Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ
8.156.829 10.929.713 17.057.044 - Giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ
10.929.713 17.057.044 5.490.721
4. Yòng quay các khoản phải thu (vòng): (l)/(2)
24,50 33,80 39,10
5. Yòng quay hàng tồn kho (vòng): (l)/(3)
11,76 10,20 18,18
6. Thời gian quay vòng hàng tồn kho (ngày):
360/(5)
30,60 35,29 19,80
Chỉ tiêu Giá trị
1. Doanh thu thuần năm 2008 142.605.545
2. Doanh thu thuần năm 2009 205.037.777
3. Các khoản phải thu bình quân năm 2008 4.208.643 4. Các khoản phải thu bình quân năm 2009 5.231.615
5. HCKPT:(2)/(4)-(2)/(3) (lẩn) -9,47
6.HDTTCKFr: ((2)-(l))/(3) (lần) 14,83
®"GVHD: Th.s Đàm Thị Phong Ba - Th.s Quan Minh Nhựt
tài sản lưu động đã tăng lên 7,1 vòng đồng nghĩa với việc 1 đồng tài sản lưu động bỏ ra thì thu lại được 7,1 đồng doanh thu, tăng 2,9 đồng, tương ứng giảm 69,6%.
Đe hiểu rõ hơn về nguyên nhân sút giảm này ta đi vào phân tích các yếu tố sau (theo Bảng 13).
#Ảnh hưởng của tài sản lưu động đến hiệu quà sử dụng tài sản lưu động động (HTSLĐ)
Do tài sản lưu động bình quân của năm 2009 giảm 5.124.825,5 ngàn đồng so với năm 2008 tương ứng giảm 15% nên làm cho hiệu suất sử dụng tài sản lưu động tăng 1,08 lần.
-$Anh hường của doanh thu thuần đến hiệu quả sủ dụng tài sàn lưu động (HDTTTSLĐ)
Do doanh thu thuần năm 2009 đã tăng 62.342.232 ngàn đồng, tương ứng tăng 43,8%, nên làm cho hiệu suất sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1,83 làn.
Do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ giảm của vốn lưu động bình quân dẫn đến vòng quay của vốn lưu động năm 2009 giảm so với năm 2008