trình.
4.3.1. Tính năng.
Chương trình dạy học từ xa này cĩ những tính năng sau:
Quản lý lớp (admin/quản trị). Bao gồm các tính năng nhỏ:
Tạo lớp mới.
Xĩa một lớp.
Thay đổi hiệu lực một lớp (Hoạt động/Khơng hoạt động).
Thay đổi tên lớp.
Phân lớp cho các thành viên (admin/quản trị).
Quản lý thành viên (admin/quản trị). Bao gồm các tính năng nhỏ:
Tạo thành viên mới.
Xĩa tài khoản một thành viên.
Thay đổi tên họ của thành viên.
Quản lý các quản trị (admin).
Đăng nhập/Đăng xuất (users).
Điều khiển lớp học (GV).
Đăng kí trị chuyện (HS).
Thu/Phát video từ camera (GV-HS).
Ngồi ra, chương trình cịn các tính năng phụ như: đổi mật khẩu, đổi avatar. Sau đây là sơ đồ mơ tả chức năng của cơng cụ:
Hình 4.4 Sơ đồ mơ tả chức năng cơng cụ
4.3.2. Mục đích.
Chúng tơi tạo ra chương trình này nhằm đem đến các lợi ích sau:
Làm cho lớp học sống động hơn: dạy học từ xa khơng làm mất phương pháp học tập truyền thống mà bổ sung, nâng cao nĩ. GV và HS cĩ thể truy cập web ngay trong lớp học.
Tính linh hoạt cũng là một lợi thế của chương trình. Từ lúc bắt đầu đến lúc hồn tất khĩa học, GV-HS cĩ thể dạy-học theo một thời gian biểu linh hoạt, và cĩ thể học ở bất cứ nơi đâu cĩ nối mạng Internet. GV-HS sẽ khơng bị gị bĩ bởi thời gian và khơng gian lớp học.
Dễ tiếp cận và thuận tiện: Chương trình dạy học từ xa dựa trên cơng nghệ là Internet, vì vậy việc tiếp cận rất dễ dàng. Chúng ta cĩ thể tiếp cận và học bất cứ nơi đâu. Đây cũng chính là tính thuận tiện của việc học dạy và học từ xa.
HS cĩ thể tự định hướng cho mình bằng cách chọn các lớp học phù hợp với trình độ, sở thích, mục tiêu của bản thân.
HS cĩ thể chọn những GV mà họ muốn học.
Hấp dẫn đối với các HS cĩ động cơ thúc đẩy học tập.
Tiết kiệm chi phí xây dựng, cũng như chi phí đào tạo trường, lớp. Giảm đáng kế học phí cho học viên so với học phí đĩng cho một lớp học thơng thường.
Tăng mức độ thích nghi của nhà trường, cơ sở đào tạo.
Tăng số lượng học sinh mà khơng cần đầu tư vào phịng học và các phương tiện học.
4.3.3. Yêu cầu.
Yêu cầu đối với chương trình:
Về hình thức: Giao diện chương trình đẹp mắt, thân thiện với người dùng.
Về việc sử dụng: Chương trình cần đảm bảo được tính hai chiều, hỗ trợ tốt cho việc trao đổi giữa GV với HS. Càng nhiều chức năng càng tốt. Dễ hiểu, dễ sử dụng. Chi phí thấp hoặc giá hợp lý.
Về chất lượng dạy-học: Đây là loại hình học tập cịn tưong đối mới mẻ nên sẽ khơng tránh khỏi những khĩ khăn trong việc triển khai thực hiện. Tuy nhiên, chương trình này vẫn phải đảm bảo được chất lượng dạy và học như hình thức dạy học truyền thống, đồng thời phát huy những thế mạnh riêng của mình.
Yêu cầu đối với giáo viên:
Trước tiên, đội ngũ giáo viên tham gia chương trình phải cĩ một số kiến thức cơ bản về CNTT để cĩ thể sử dụng chương trình, cũng như thao tác một cách nhanh chĩng, dễ dàng; mang lại kết quả tốt nhất trong cơng tác giảng dạy cũng như sử dụng hợp lý để mang lại kết quả học tập tốt cho học sinh.
Cũng như những ứng dụng CNTT khác, chương trình này yêu cầu người dùng phải biết tích cực khai thác các tiện ích, phương tiện (Multimedia) mà nĩ mang lại. Do đĩ, vai trị của người giáo viên rất quan trọng trong việc soạn thảo một giáo
trình hiệu quả, phù hợp với loại hình dạy và học từ xa này, vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung, chuẩn xác về kiến thức và mang một yếu tố thẩm mỹ cao trong bài giảng.
Yêu cầu đối với học sinh.
Cũng như đối với giáo viên, chương trình này yêu cầu học sinh cĩ một số kiến thức tin học cơ bản để sử dụng.
Với loại hình dạy-học từ xa này, phần lớn thời gian là học sinh tự học ở nhà. Vì vậy để cĩ được kết quả học tập hiệu quả nhất học sinh phải làm quen với phương pháp học tập mới: chủ động, tích cực tận dụng các kênh tri thức được cung cấp qua mạng nêu trên và tự điều khiển quá trình tiếp thu tri thức của mình.
Học sinh cần tự đề ra thời gian biểu cho việc tự học một cách hợp lý và tuân thủ nghiêm túc.
Thường xuyên cập nhật khố học, liên lạc với các giáo viên, bạn học, cập nhật các lịch học, thơng tin, cuộc thảo luận và các website.
Đặt ra các mục tiêu học tập hàng tuần. Tránh xao nhãng trong việc tự học. Tham gia lớp học đầy đủ, năng động trong các cuộc thảo luận dù đang ngồi ở đâu: phát biểu, tranh luận, trao đổi với các bạn học khác.
4.3.4. Khả năng ứng dụng.
Hình thức dạy-học từ xa qua mạng mở ra khả năng rộng lớn giúp người học khắc phục được những khĩ khăn về điều kiện và hồn cảnh học tập.
Chương trình dạy-học từ xa áp dụng những tiến bộ trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và trong phương pháp đào tạo qua mạng (web-based education) để cung cấp cho người học những cơng cụ học tập hữu hiệu; với những ưu điểm:
Khắc phục những khĩ khăn về địa lý, người học cĩ thể học ở mọi nơi (cĩ đường truyền internet) và mọi lúc (ngày cũng như đêm, tất cả các ngày trong tuần).
Khắc phục những khĩ khăn về hồn cảnh học tập, gia đình, sức khỏe, giúp những những ai khơng thể học theo hình thức tập trung cĩ thể theo đuổi chương trình học này.
Khắc phục những khĩ khăn về tâm lý, cho phép những HS nhút nhát cĩ thể mạnh dạn trình bày quan điểm của mình.
Học sinh cĩ thể giao tiếp với giáo viên thơng qua các cơng cụ đào tạo trên mạng như trao đổi với giáo viên, người hướng dẫn khố học giúp học sinh học theo một chủ đề cụ thể, trình bày một vấn đề với giáo viên hoặc người hướng dẫn khố học, Chat Room (trao đổi với bạn học), Mail (trao đổi với thầy giáo) vv... Giáo viên luơn ở bên học sinh để hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc, cho điểm, và giải thích các bài tập bạn đã nộp.
Phương thức dạy-học từ xa qua mạng là một phương thức dạy-học mới ở nước ta. Tuy vậy với những ưu điểm trên cùng những lợi thế to lớn của cơng nghệ thơng tin, người ta tin rằng phương thức này sẽ phát triển nhanh chĩng, làm thay đổi phương thức truyền thống và sẽ là phương thức chủ đạo trong giáo dục đào tạo, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong tương lai.