CH3 COOCH 3 Y: CH3 COOH.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa học cô đọng trong 300 câu hỏi trắc nghiệm vũ ngọc huyền (Trang 28 - 39)

B sai: Nếu Y là este thì Y là HCOOCH3→

muối là HCOONa → X phải là HCOOC2→ hỗn hợp phản ứng thu được 2 rượu.

C sai: C2H5COOH và HCOOCH3 thu được hai muối. D sai: X không có công thức cấu tạo thỏa mãn là rượu mạch hở.

Câu 8. Chọn C

Phản ứng trùng hợp tạo ra cao su chưa lưu hóa. Câu 9. Chọn A

C2H5OH tan trong nước, C6H5OH tan từ từ nhờ phản ứng hóa học; CH3COOC2H5 phản ứng (tan) khi đun nóng.

Câu 10. Chọn A

a) đúng C6H12O6 tạo Cu2O đỏ gạch nếu đun nóng b) sai phản ứng tạo muối C6H5CH3NO3

Câu 11: Chọn C

Mantozo vẫn còn nhóm − CHO → tráng gương được

Các gluxit sau khi thủy phân đều sinh ra đường đơn → đều tráng gương.

Câu 12. Chọn C

2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O

→ K2SO4+ MnSO4 + 2H2SO4 A sai: Đun nóng làm giảm độ tan của chất khí. B sai: Cân bằng (2) chuyển theo chiều nghịch. D sai: Thêm NaCl không có tác dụng gì.

Câu 13: Chọn B

Các axit thỏa mãn là (COOH)2 Câu 14: Chọn B.

CH2=CH-CHO chứa nối đôi đầu mạch nên có phản ứng với Br2 và phản ứng trùng hợp. Ngoài ra, nhóm –CHO có phản ứng với H2/Ni để tạo ra ancol tương ứng.

Câu 15: Chọn C.

Các kim loại đứng trước cặp Fe3+/Fe2+ trong dãy

điện hóa đều có thể tác dụng được với muối Fe(III),

đó là: C. Al, Fe, Cu, Ni. Câu 16: Chọn B.

A: sai vì hợp chất đa chức là có nhiều nhóm của một chức trong phân tử.

C: sai vì tinh bột là chất rắn vô định hình không kéo sợi được.

D: sai vì tinh bột và xenlulozo không có cùng CTPT mà chỉ có cùng công thức đơn giản nhất. Câu 17: Chọn C

Xeton không có nhóm chức −CHO nên không có phản ứng với Cu(OH)2⁄NaOH tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O.

Câu 18. Chọn A Phương trình:

FeCl3+ 3AgNO3→ Fe(NO3)3+ 3AgCl 2FeCl3+ 3Na2CO3+ 3H2O

→ 2Fe(OH)3+ 6NaCl + 3CO2 Câu 19. Chọn B C2H5OH −H→ CH2O 2= CH2(X) dd KMnO4 → HO − CH2− CH2− OH(Y) −H2O/CuO,to → OHC − CHO Câu 20: Chọn A

Phân bón hóa học chỉ cần có một nguyên tố dinh dưỡng.

Câu 21: Chọn A

C6H5ONa + CO2+ H2O → C6H5OH + NaHCO3 Phenol tan ít trong nước thường nên làm dung dịch bị vẩn đục.

Câu 22. Chọn B Câu 23. Chọn A

Nhỏ dung dịch HCl chuẩn vào dung dịch Ba(OH)2 có chứa phenolphthalein đến khi nào mất màu hồng là được.

Câu 24: Chọn A.

Khi nhỏ dd CuSO4 vào thì xảy ra phản ứng tạo Cu và hình thành cặp pin điện hóa Zn-Cu với cực âm là Zn và cực dương là Cu. Khi đó H2 sẽ thoát ra ở cực

dương Cu không cản trở Zn tiếp xúc với axit nên H2

thoát ra sẽ nhanh hơn. Câu 25: Chọn B

Ta cần lựa chọn thuốc thử để nhận biết SO2

có lẫn trong C2H4.

A và C: sai vì cả 2 khí đều phản ứng. B: đúng vì chỉ có SO2 phản ứng tạo kết tủa. D: sai vì cả 2 khí đều không phản ứng Câu 26. Chọn B.

X-Y-X nên Y có hóa trị II và X có hóa trị I. Câu 27. Chọn B

Phản ứng tỏa nhiệt nên loại 1. Xúc tác không ảnh hướng tới chuyển dịch cân bằng.

Câu 28. Chọn C

X+HCl còn dư kim loại trắng bạc nên loại A, B. A + dd NaOH →

Kết tủa trắng tan trong NH3 nên A chứa muối Zn2+ Câu 29: Chọn C Câu 30. Chọn A { C6H6 C6H5OH C6H5NH2 dd HCl → { C6H6(không tan) C6H5OH(không tan) C6H5NH3Cl (tan) dd NaOH → {C6H6(không tan) C6H5ONa (tan) Câu 31. Chọn B

Cu + 2FeCl3→ CuCl2+ 2FeCl2

3Cu + 2NO3−+ 8H+→ 3Cu2++ 2NO + 4H2O Câu 32: Chọn A

Trong dung dịch tồn tại cân bằng:

Fe3++ H2O ⇄ [Fe(OH)]2++ H+

Do đó khi dung dịch chứa H2SO4 thì [H+] trong dung dịch tăng lên, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều ngịch giúp bảo quản Fe2(SO4)3 tốt hơn. Câu 33: Chọn B

Khi cho F2 vào nước có ngay phản ứng: F2+ H2O ⟶ 2HF +1

2H2 Câu 34: Chọn D

Vì X không phản ứng với dung dịch brom nên X không có liên kết đôi.

Vì X không tham gia phản ứng trùng ngưng nên X không có nhóm – NH2.

Câu 35: Chọn A

Kim loại kiềm bảo quản trong dầu hỏa.

Canxicacbua có phản ứng với nước nên không bảo quản được trong nước.

Câu 36: Chọn A

H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và hút bớt nước trong cân bằng, tăng hiệu suất phản ứng.

Câu 37: Chọn B

Áp dụng quy tắc α cho hai cặp chất khử - chất oxi hóa.

Câu 38: Chọn D

Cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo CrO42− (màu vàng) nhiều hơn.

Câu 39: Chọn D

D: Cả hai chất đều có phản ứng nhiệt phân tạo oxi. Câu 40: Chọn D

A: sai vì phản ứng sinh ra axit nên pH giảm dần. B: sai vì điệnphân dd NaOH là điện phân nước làm tăng nồng độ dd kiềm nên pH tăng.

C: sai vì tùy thuộc vào tỉ lệ mol 2 chất mà pH có thể tăng hoặc giảm.

D: đúng vì ban đầu điện phân làm mất HCl sau đó điện phân dd NaCl tạo kiềm nên pH dung dịch tăng dần.

Câu 41: Chọn C

Các công thức cấu tạo thỏa mãn:

C6H5CH2OH và o, m, p − HO − C6H4CH3 Câu 42. Chọn A

Câu 43: Chọn C

Các bạn tự tính hàm lượng C trong các chất. Câu 44: Chọn D

Fructozo có nhóm chức xeton nhưng có thể chuyển hóa thành glucozo trong môi trường kiềm.

Câu 45: Chọn B

CH2= CHCH2OH làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 loãng.

Câu 46: Chọn C

Ca2++ 2e ⟶ Ca Câu 47: Chọn B

CH3CH2− O − CHO hay HCOOCH2CH3 là hợp chất có chức este.

Câu 48. Chọn D.

Phenol chỉ tác dụng được với các dung dịch kiềm tan : NaOH, KOH,…

Câu 49. Chọn D. Câu 50: Chọn D (1): HCOOCH3 (3): HCOOCH = CH2 Câu 51 : Chọn A ZX+ ZY+ ZZ = 16 ZX− ZY= 1 3ZX+ ZY+ 1 = 32 giải hệ → ZX= 8; ZY= 7; ZZ= 1 Câu 52 : Chọn C Gió làm nguội bấc ngọn nến → nến tắt

Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ các phản ứng sinh Hóa trong cơ thể động vật biến nhiệt.

→ côn trùng phát triển nhanh → vòng đời ngắn Câu 53 : Chọn A

BaCl2+ Na2CO3→ BaCO3+ 2NaCl AlCl3+ 3NaOH → Al(OH)3+ 3NaCl BaCl2+ NaHSO4→ BaSO4+ NaCl + HCl 2AlCl3+ 3K2SO3+ 3H2O → 2Al(OH)3+ 6KCl + 3SO2 Pb(NO3)2+ H2S → PbS + 2HNO3 Câu 54 : Chọn C H2SO4+ 2KI + O3→ K2SO4+ I2+ O2+ H2O Câu 55 : Chọn A

Fe là kim loại mạnh hơn nên bị ăn mòn. Câu 56 : Chọn C

Độ điện ly cao hơn → nồng độ CH3COOH nhỏ hơn → [H+]nhỏ hơn → Al tan chậm. A đúng: Cu sinh ra làm xúc tác ăn mòn điện hóa. Thêm HCl đặc → tăng H+. Đun nóng → tăng tốc độ phản ứng. Câu 57 : Chọn B C6H5ONa + CO2+ H2O → C6H5OH + NaHCO3 Câu 58 : Chọn A Câu 59 : Chọn B

Cấu trúc khác nhau → tính chất khác nhau Câu 60 : Chọn C

Câu 61 : Chọn A

Từ bài suy ra X là este. B là CH3OH. A không tráng gương → A là CH3COOH

vì n nhỏ nhất khi đó X là CH3− COOCH3 Câu 62: Chọn A

Câu 63: Chọn B

Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều không có tính oxi hóa và không có tính khử.

Câu 64 : Chọn B

Vì Ar trơ khó tách khỏi N2 Câu 65 : Chọn D

Câu 66 : Chọn C

Trong quá trình phản ứng, HNO3 loãng dần → Thêm H2SO4đặc để hút nước Câu 67 : Chọn C

Lớp M là lớp thứ 3 → 3 phân lớp 3s (1 AO), 3p(3AO), 3d (5AO). Mỗi AO có tối đa 2 electron

Câu 68 : Chọn B

2I−+ O3+ H2O → I2+ 2OH−+ O2 Câu 69 : Chọn C

2M + 2H2O → 2MOH + H2

A sai: Khí N2 sẽ bị lẫn H2 từ phản ứng của M với H2O. B sai: Hiện tượng giống nhau.

D sai: kim loại kiềm phản ứng với H2O trước. Câu 70 : Chọn D

Các cặp chất phản ứng với nhau là : HBr + K2CO3; HBr + AgNO3; FeCl2+ K2CO3; FeCl2+ AgNO3; K2CO3+ AgNO3

Câu 71 : Chọn B

Các chất chứa clo khi đốt cháy thu được khí HCl. Câu 72 : Chọn A Propen +Cl2;500 0C → CH2= CH − CH2Cl +NaOH;H2O;t0 → CH2= CH − CH2− OH CH2= CH − CH2− OH +CuO;t 0 → CH2= CH − CHO +O2;Mn 2+;t0 → CH2= CH − COOH Câu 73 : Chọn B Câu 74 : Chọn A

Các chất tan kém: C6H5NH2; C6H5OH; CH3COOC2H5 Câu 75 : Chọn D Các đồng phân của C3H5Br3 là ∶ CH3− CH2− CBr3 ; CH3− CHBr − CHBr2; CH2Br − CH2− CHBr2 CH3− CBr2− CH2Br ; CH2Br − CHBr − CH2Br.

Các hợp chất thu được khi thủy phân các đồng phân trên : + Đơn chức : CH3COOH + Đa chức : C3H5(OH)3 + Tạp chức: CH3CHOH − CHO; CH2OH − CH2− CHO; CH3− CO − CH2OH Câu 76 : Chọn B Ba(CrO2)2+ H2CrO4+ 2H2O → BaCrO4+ 2Cr(OH)3 3Ba(CrO2)2+ Cr2(SO4)3+ 12H2O → 3BaSO4+ 8Cr(OH)3 Câu 77: Chọn C

Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ Câu 78 : Chọn A

B sai vì Brom phản ứng với cả propen và propin. C sai vì chỉ tách được propan.

Câu 79 : Chọn D

3 mol NO2 sẽ tạo ra 2 mol HNO3 : 3NO2+ H2O → 2HNO3+ NO Câu 80: Chọn B NH4NO3 t o → N2O + 2H2O Câu 81: Chọn D Câu 82 : Chọn C 2Fe(OH)3 t o → Fe2O3+ 3H2O 4Fe(NO3)2 t o → 2Fe2O3+ 8NO2+ O2 4FeCO3+ O2 t o → 2Fe2O3+ 4CO2 Câu 83 : Chọn B Câu 84 : Chọn D C6H5NH2+ HCl → C6H5NH3+Cl−

C6H5NH2 là chất lỏng ít tan trong nước, còn C6H5NH3Cl tan tốt trong nước, nên lúc đầu có phân lớp, sau mới tạo dung dịch đồng chất.

Câu 85 : Chọn B Câu 86 : Chọn D

(2) có thay đổi số oxi hóa của N : N+5→ N+1

Câu 87 : Chọn A FeS2 +O→ Fe2 2O3 +CO;t 0 → Fe Câu 88: Chọn A O và S cùng nhóm VIA Câu 89 : Chọn D Rượu chứa 2 chức

→ E có 2 chức tạo bởi axit 2 chức và ancol 2 chức. Câu 90 : Chọn D

Câu 91: Chọn A

Cả fructozo và axit fomic đều có tham gia phản ứng tráng gương.

(Trong môi trường kiềm, fructozo có sự chuyển hóa thành glucozo).

Câu 92 : Chọn A Câu 93 : Chọn C

Fe(NO3)3 +NaOH → Fe(OH)2 +O→ Fe(OH)2+H2O 3 Câu 94 : Chọn B

Sản phẩm chính là sản phẩm cộng vị trí 1- 4 A. Đúng theo quy tắc Macconhicop

C. Đúng theo quy tắc Zaixep

D. Đúng với quy tắc thế vào nhân thơm Câu 95 : Chọn B

Do nhiệt bị tản đi và bị truyền vào nước. Câu 96 : Chọn D 4Al(NO3)3 t o → 2Al2O3+ 12NO2+ 3O2 3H2O + Al(NO3)3+ 3NH3→ Al(OH)3+ 3NH4NO3 6H2O + 2Al(NO3)3+ 3BaS → 3Ba(NO3)2+ 2Al(OH)3+ 3H2S Câu 97 : Chọn B

Hai chất tan: Mg(NO3)2và Zn(NO3)2; Hai kim loại Cu và Ag

Phản ứng đầu tiên: Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2+ 2Ag

+ Nếu Mg dư: Mg + Cu(NO3) → Cu + Mg(NO3)2 Để có muối Zn(NO3)2 thì phải có phản ứng: Zn

+ Cu(NO3)2→ Zn(NO3)2+ Cu +Nếu AgNO3 dư: Zn + AgNO3→ Zn(NO3)2+ Ag Để có kim loại Cu thì phải có phản ứng: Zn

+ Cu(NO3)2→ Zn(NO3)2+ Cu +Mg và AgNO3vừa hết

→ pứ tiếp theo: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2+ Cu

Câu 98 : Chọn C

Câu 99 : Chọn A

C2H5OH + O2 men giấm → CH3COOH + H2O B sai : Bậc amin là số nguyên tử C gắn với N.

C sai : 2,4,6-trinitrophenol được sử dụng làm thuốc nổ.

D sai : phenol có tính axit yếu hơn H2CO3 Câu 100 : Chọn D

Chất béo chỉ chứa gốc no ở trạng thái rắn. Câu 101. Chọn C

Phản ứng sinh ra : p − Cl − C6H4− CH3, o − Cl − C6H4− CH3 khi có bột Fe, t0.

Câu 102. Chọn D

Phản ứng với H+ của axit luôn được ưu tiên so với H+ của H2O

Câu 103: Chọn B

Xeton không có nguyên tử H linh động tạo thành liên kết H liên phân tử.

Liên kết H của axit cacboxylic mạnh hơn liên kết H của ancol

Câu 104 : Chọn C

C : Cùng liên kết ion Câu 105. Chọn A

NH4+ + OH− t→ NH0 3↑ +H2O

B sai: chỉ một số ít muối amoni bị nhiệt phân trong dung dịch. VD: (NH4)2CO3 dung dịch t 0 → 2NH3 + CO2 + 2H2O NH4NO3 rắn t 0 → N2O + 2H2O

C sai: môi trường của muối NH4+ còn phụ thuộc gốc axit.

VD: (NH4)3PO4 có môi trường kiềm yếu. NH4Cl có môi trường axit yếu.

Câu 106: Chọn A Các đồng phân: CH2= CHCH2CH3, cis − CH3CH = CHCH3, trans − CH3CH = CHCH3, CH3− ∆, xiclobutan và CH2= C(CH3)2. Câu 107: Chọn A CH2= CH − CH2OH ; C2H5CHO ; CH3COCH3 Câu 108. Chọn A

X+Y → màu hồng nên loại B, D. X+T không thấy hiện tượng gì nên X không phải là

NaOH. Câu 109. Chọn B

CH3COOH có 2 liên kết hidro và khối lượng phân tử lớn nhất.

Câu 110: Chọn A Câu 111: Chọn A Câu 112. Chọn A

A: Phản ứng chung: H+ + OH− → H2O Câu 113. Chọn D

Vì Flo chỉ có hóa trị I. Câu 114: Chọn D

* Dùng nước brom:

+ Propenol làm nhạt màu nước brom.

+ Phenol làm nhạt màu nước brom và xuất hiện kết tủa.

+ Etanol và etilenglicol không có hiện tượng. * Dùng Cu(OH)2: Etilenglicol cho hiện tượng dung dịch màu xanh.

Câu 115. Chọn C

Glucozo + Cu(OH)2→ Dung dịch xanh lam

Lòng trắng trứng có phản ứng màu với Cu(OH)2→ phức xanh tím tương tự màu xanh lam

Câu 116. Chọn B

2H2S + SO2→ 3S + 2H2O vì S+4+ 4e → S0 Câu 117. Chọn B

Al2(SO4)3 dd NaOH → Al(OH)3↓

dd NaOH dư

→ NaAlO2 dd HCl → Al(OH)3 dd HCl dư → AlCl3. Câu 118: Chọn C c) CH3CH2CH3⟶ CH3CHClCH3⟶ CH3CHOHCH3 Câu 119: Chọn C a) C3H6 (1) → C3H7Br (2) → C3H8O b) C3H8O (3) → C3H6O (4) → C3H6O2 Các phản ứng (1), (3) và (4) là phản ứng oxi hóa khử. Câu 120: Chọn D.

NaOH +CO→ Na2 2CO3 +CO→ NaHCO2+H2O 3

+H2SO4

→ Na2SO4.

A sai: Na2SO4→ Na2CO3, B sai: NaNO3→ Na2CO3 C sai: NaNO3→ NaOH. Câu 121: Chọn D Các sản phẩm có thể thu được là: 1) (COOCH3)2 2) (COOC2H5)2 3) CH3OOC − COOC2H5 4) HOOC − COOCH3 5) HOOC − COOC2H5 Câu 122. Chọn B

MgCO3 +HCl → MgCl2 +NaOH → Mg(OH)2 t

0

→ MgO A, C sai: NaOH và Ca(OH)2 không nhiệt phân.

D sai: Al2(CO3)3 không tồn tại, bị phân hủy trong nước.: Câu 123. Chọn C. CaC2+ 2H2O → Ca(OH)2+ C2H2 2C2H2+ 5O2→ 4CO2+ 2H2O Ca(OH)2+ CO2 → CaCO3+ H2O CaCO3+ H2O + CO2→ Ca(HCO3)2 Câu 124. Chọn B 2H++ 2 e → H2. Câu 125: Chọn C. H2SO4 loãng

HNO3 loãng NaOH MgCl2

Fe – Al

Tan hết Tan hết Tan

bớt

Không rõ

hiện tượng K –

Na

Tan hết Tan hết Tan

hết

Tan hết,

sinh kết tủa Ag –

Mg

Tan bớt Tan hết Không

tan

Không rõ

hiện tượng

Câu 126: Chọn D.

Không thực hiện được: CH3COOH → CH3CHO Câu 127: Chọn B.

Cu + 2FeCl3→ CuCl2+ 2FeCl2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

2FeCl2+ Cl2→ 2FeCl3 Fe + CuCl2→ FeCl2+ Cu Câu 128: Chọn A.

4NO2+ 2H2O + O2→ 4HNO3(N+4→ N+5) B sai: NO2 tự oxi hóa khử:

2NaOH + 2NO2→ NaNO3+ NaNO2+ H2O (N+4→ N+5 + N+3) C sai: N thể hiện tính oxi hóa: 2NO2→ 2NO + O2 D sai: Không có phản ứng.

Câu 129: Chọn D.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa học cô đọng trong 300 câu hỏi trắc nghiệm vũ ngọc huyền (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)