Hiệu quả của đề tài:

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP áp DỤNG TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG pư OXI hóa KHỬ của bộ môn hóa học lớp 10 (Trang 27 - 29)

Giảng dạy bám sách giáo khoa, bám sách giáo viên, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng là vấn đề cần thiết. Tuy nhiên việc phổ biến đến từng giáo viên và việc thực hiện đồng bộ là việc làm thật sự khó khăn. Để thực hiện tốt công việc này, tôi thực hiện

giảng dạy, truyền đạt kiến thức chương Phản ứng oxi hóa-khử đến học sinh là như

thế. Không những thế mà khi tôi dạy lớp 12, bài tính chất hóa học chung của kim lọai

HS dẫn chứng phản ứng Fe + H2SO4 (đặc, nóng), bài hợp chất của sắt phản ứng

Fe(OH)2 + HNO3, lúc HS lúng túng trong cân bằng tôi đem 1 hoặc 2 phản ứng của chương này ôn tập, nhắc nhở, sau đó các em tự cân bằng, tôi kiểm tra

Khi các giáo viên dạy bài HNO3 chương trình hóa học 11, chọn lọc 1 hoặc 2

phản ứng ôn tập nhắc nhở được HS

Kết quả chủ yếu là HS lớp 10 các em cân bằng đúng nhiều HS hơn, số đông là cân bằng nhanh nhẹn hơn, làm được các bài toán áp dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp bảo toàn khối lượng, bởi vì trong tiết luyện tập có đề ra mục tiêu và bố trí thời

gian dạy các em.

Tham khảo đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, học kỳ của trường THSP thực hành thành phố HCM. Nhận thấy ra bài kiểm tra luôn lồng ghép một số câu hỏi tương ứng

về kiến thức chương có trong đề thi tốt nghiệp, thi cao đẳng, thi đại học. Giáo viên dạy tiết luyện tập dạy các kiến thức khó của sách giáo khoa, sách bài tập (trừ phần

khó hay dễ nhưng thuộc giảm tải), các bài tập khó đồng dạng với các câu hỏi tương ứng của chương trong các đề thi cao đẳng, thi đại học. Đây là điều mà tôi, các giáo viên trong tổ cần học tập kinh nghiệm.

Kiểm tra 25 phút lớp 12 KHTN.

Kiểm tra cùng đề, 2 lớp cùng thời gian tại hội trường, HS tự lực, giáo viên coi kiểm tra chặt chẽ.

Nội dung các câu hỏi đều từ sách giáo khoa 12 KHTN, áp dụng cho HS 12 A3, 12 A4. Lớp 12 A4 có 1 tiết tăng tiết và giáo viên dùng tiết đó ôn tập kiến thức của chương oxi hóa-khử, lớp 12 A3 chỉ dạy theo tiết phân phối chương trình

1. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:

A. Sự khử ion Na+. B. Sự oxi hóa ion Na+. C. Sự khử phân tử H2O D. Sự oxi hóa phân tử H2O

2. Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương? dương?

A. Ion Br- bị oxi hóa B. Ion Br- bị khử.

C. Ion K+ bị oxi hóa. D. Ion K+ bị khử

3. Điều chế kim loại Mg bằng cách đệin phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot ? ở catot ?

A. Mg Mg2+ + 2 e B. Mg2+ + 2 e Mg C. 2Cl- Cl2 + 2 x 1 e D. Cl2 + 2 x 1 e2Cl-.

4. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy:

A. Ở cực dương Mg2+ bị oxi hóa B. Ở cực âm ion Mg2+ bị khử

C. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa D. Ở cực âm nguyên tử Mg bị oxi hóa.

5. Cho Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số

phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là:

A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4

6. Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) K2Cr2O7 + H2S + H2SO4Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O (2) K2Cr2O7 + HClCrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

(3) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O (4) CrCl3 + Cl2 + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng trên. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng

THỐNG KÊ KẾT QUẢSố HS 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Số HS 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 12 A3 46 0 3 16 16 11 Tỷ lệ % 6,52% 34,78% 34,78% 23,9% 12 A4 44 1 20 13 10 Tỷ lệ % 2,27% 45,45% 29,54% 22,73%

Do sự phân hóa được ban giám hiệu sắp xếp từ đầu năm, trình độ 12 A3 học tốt hơn 12 A4. Tuy nhiên nhờ có tiết tăng tiết dùng ôn tập các khái niệm, áp dụng cân

bằng mẫu lại vài phản ứng, nên học sinh 12 A4 số HS dưới 5 chỉ có 1 HS ít hơn so với

12 A3.

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP áp DỤNG TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG pư OXI hóa KHỬ của bộ môn hóa học lớp 10 (Trang 27 - 29)