Đánhgiá đầu ra/ đánh giá thực

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC (Trang 28 - 33)

- Thiết kế các câu hỏi cần thiết cho bảng hỏi Sắp xếp các câu hỏi theo một trật tự logic

9 Em rất hứng thú với bài học này

1.2. Đánhgiá đầu ra/ đánh giá thực

Khái niệm: Phương pháp đánh giá đầu ra/ đánh giá thực trogn chương trình giáo dục định hướng đầu ra bao gồm nhiều kỹ thuật đánh giá khác nhau có thể đánh giá được chất lượng kết quả học tập của HS: “ Các kĩ thuật đánh giá gắn với lớp học và hoàn cảnh sống của học sinh và cho phép học sinh thể hiện kết quả học tập thông qua việc sử dụng và áp dụng kiến thức và các kỹ năng vào công việc trogn thực tế” (Goodwin).

Các phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực theo định hướng năng lực

1.2. Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực

Yêu cầu đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá

• Hỗ trợ quá trình học tập theo yêu cầu của chương trình;

• Chỉ ra những điểm yếu, điểm mạnh trong quá trình dạy và học

chung và từng học sinh;

• Khuyến khích các kết quả đầu ra dự kiến;

• Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật đánh giá khác nhau. • Khuyến khích tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau ở học sinh;

• Đảm bảo nguyên tắc đánh giá toàn diện, phù hợp, công bằng,

tránh những hậu quả không được biết đến trước;

• Đảm bào nguyên tắc đánh giá hiệu lực, hợp lí, đáng tin cậy và

Các phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực theo định hướng năng lực

1.2. Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực

Đảm bảo nguyên tắc đánh giá hiệu lực, hợp lí, đáng tin cậy và khả thi. Cụ thể là:

 Phản ánh được các kết quả dự kiến;

 Thu thập và lưu lại được những bằng chứng về kết quả học tập

của học sinh trong các giai đoạn thời gian khác nhau’

 Thể hiện được tính thống nhất trong các quyết định;  Các báo cáo được viết dựa trên các minh chứng;

 Khuyến khích học sinh chịu trách nhiệm đối với học tập của

mình;

Các phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực theo định hướng năng lực

1.2. Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực

Sự khác nhau giữa phương pháp Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực với phương pháp đánh giá truyền thống ( đánh giá định hướng nội dung)

Thành tố Kiểm tra, đánh giá truyền thống

Kiểm tra, đánh giá đầu ra Nội dung, tiêu

chí đánh giá

Nội dung, tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ

và tái hiện kiến thức đã học.

Nội dung, tiêu chí đánh giá dựa vào kết quả đầu ra, có tính đến

sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn. Phương pháp đánh giá Học sinh làm bài bằng hình thức tự luận hay trắc nghiệm.

Đánh giá dựa vào tiêu chí, đa dạng hóa các hình thức

Trách nhiệm đánh giá

Học sinh làm bài , giáo viên đánh giá

Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và giáo viên đánh giá

Trật tự trong xây dựng kế

hoạch

Nội dung, kế hoạch giảng dạy => đánh giá

Xây dựng tiêu chí đánh giá => lập nội dung và kế hoạch dạy,

Các phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực theo định hướng năng lực

1.2. Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực

Mong đợi, tiêu chí

Nội dung, phương pháp dạy và học Kỹ thuật đánh giá Hoạt động học tập Kết quả học tập tốt

Các phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực theo định hướng năng lực

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(36 trang)