Các phân tử không đối xứng A B( > B > > A)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CẤU TẠO CÁC CHẤT (Trang 34)

V. Ph−ơng pháp MO-LCAO (ph−ơng pháp MO tổ hợp tuyến tính các AO Ph−ơng pháp obitan phân tử)

5. Các phân tử không đối xứng A B( > B > > A)

* Nguyên tắc:

Phân tử đ−ợc cấu tạo bởi hai nguyên tử khác nhau, ví dụ: CO, NO, CN-…

Cũng chọn các AO tham gia tổ hợp tạo thành các MO phân tử theo nguyên tắc trên, nh−ng chúý đến mức năng l−ợng của các AO. Các AO tham gia tổ hợp phải có mức năng l−ợng xấp xỉ nhau.

Nếu giữa hai nguyên tử A và B mà độ âm điện của B lớn hơn độ âm điện của A thì mức năng l−ợng AO của B thấp hơn mức năng l−ợng AO t−ơng ứng của A nên MO liên kết thu đ−ợc sẽ nằm gần mức năng l−ợng AO của B, còn MO phản liên kết thu đ−ợc sẽ nằm gần mức năng l−ợng AO của A. Nói chung phân tử AB chu kì 2 có dy năng l−ợng các MO t−ơng tự các phân tử A2 đầu chu kì 2.

Ví dụ 1: Viết cấu hình electron của phân tử CO 2s(C) + 2s(O) @;s và ;s* 2px(C) + 2px(O) @ =x và =x* 2py(C) + 2py(O) @=y và =y* 2pz(C) + 2pz(O) @;zvà ;z* Tổng electron hoá trị là 10: (KK) ; s2; s*2= x2== y2;z2 3 2 2 8 = − = T−ơng tự khảo sát các phân tử CN, CN-, NO và NO+

Ví dụ 2: Phân tử HF

Tham gia tổ hợp tạo MO gồm AO(1s) của H và 2pz của F tạo thành MO; và MO;* do tính đối xứng giống nhau. Ngoài ra, nguyên tử F còn có 2 obitan hoá trị 2px và 2py không có obitan t−ơng ứng của nguyên tử H để cùng tổ hợp. Các AO này vẫn định chỗ tại nguyên tử F và có mức năng l−ợng nh− trong nguyên tử, ở trong phân tử chúng đ−ợc gọi là các MO không liên kết.

AA A

*

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CẤU TẠO CÁC CHẤT (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)