điểm, tính chất của cuộc đấu tranh giai ấp ở nước ta hiện nay.
- Đấu tranh phê phán các khuynh hướng mơ hồ về đấu tranh giai cấp trong tình hình hiện nay và nắm vững bản chất khoa học, cách mạng của học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chú nghĩa Mác.
- Ở nước ta trong những năm qua. cũng có một số người cho rằng, cần phải bỏ quan điểm mác xít vì nhiều lý do.
Tóm lại: đấu tránh giai cấp ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan. Cuộc đấu tranh đó diễn ra hết sức phức tạp.
Những quan điểm của Đảng ta về vấn đề này là sợi chỉ đỏ định hướng cho hoạt động thực tiễn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Để biến chủ trương, chính sách của Đảng trở thành hiện thực trong cuộc sống, đòi hỏi mỗi cán bộ đảng viên của Đảng cần vận dụng ]inh hoạt vào hoạt động của mình.l.
Câu hỏi 18: Quan điếm của triết học Mác-lênin về bàn chất của Nhà nước. ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay?
“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Bất cứ Ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng nhũng mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được"
• Đặt vấn đề: Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước là vấn đề lý luận phức tạp) nó động chạm tới lịch sử, giai cấp một cách sống còn. Nhà nước là thành tố co bản của hệ thống chính trị cho nên việc nghiên cứu nguồn gốc bản chất của Nhà
nước trên lập trường Mác-lê nin sẽ đáp ứng được yêu cầu cấp bách của việc tăng cường sức mạnh Nhà nước và xây dựng hệ thống chính trị Ờ nước ta hiện nay.
• Quan điểm ngoài mác xít
- CNDT: cho n à nước là do lực lượng siêu nhiên hoặc do đạo đức và lý trí tối thượng sinh ra.
- Quan điểm tư sản: cho nhà nước được sinh ra từ yêu cầu phải điều hòa các mâu thuẫn trang xã hội
+ Một số học giả tư sản cho sự ra đời của nhà nước là do nhóm người có ý chí mạnh lập ra để cai trị nhóm có ý chí yếu.
+ Thời cận đại. xuất hiện một số quan điểm cho nhà nước là sản phẩm ý chí chung của xã hội (nhưng những quan
điểm đó chưa thoát khỏi lập trường duy tâm khi xem xét nguồn gốc xuất hiện của nhà nước).
• Bản chất cửa nhà nước: là bộ máy cưỡng bức của giai cấp thống trị, nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác (nhà nước luôn có ban chất giai cấp sâu sắc).
- Nhà nước là bộ máy bạo lực có hệ thống, là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị bóc lột.
- Là cơ quan thống trị của một giai cấp, bởi nhà nước nào cũng có bản chất giai cấp sâu sắc.
- Bản chất giai cấp của nhà nước được biểu hiện ra ở hệ thống quyền lực, luật pháp, cùng các đặc trưng và chức năng cơ bản của nó.
Khẳng định bản chất giai cấp của nhà nước và kiên quyết đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận bản chất giai cấp của nhà nước.
Quán triệt, vận dụng Lý luận CN M-LN về nhà nước vào xây dựng Nhà nước ta hiện nay (xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và Vì dân, dưới sự lãnh đạo cửa Đảng CSVN; đây mạnh cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ vững kỳ cương, tăng cường pháp chế; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch, có năng lực, đấu tranh chống tham nhũng)
Câu hỏi 19 Quan điểm triết học Mác - Lê nin về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định về YTXH và MQH của nó với TTXH, có nhiều quan điểm khác nhau. Khắc phục quan điểm duy tâm, siêu hình về YTXH, Triết học MLN khẳng định:Trong quan hệ với TTXH thì YTXH là sự phản ánh TTXH, do TTXH quyết định, nhưng YTXH có tính độc lập tương đối và luôn có sự tác động mạnh mẽ trở lại TTXH đã sản sinh ra nó.
• Đặt vấn đề: Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Song khẳng định, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội và có tác động mạnh mẽ trở lại tồn tại xã hội:
• Tính độc lập tương đối của đối YTXH
Ý thức xã hội ra đời sau và mất đi; do vậy khi tồn tại xã hội mới đã ra đời một bộ phận của nó vẫn tồn tại dai dẳng trong xã hộ một ộc lập tương đối này biểu hiện rõ ở cả hệ tư tưởng và tâm lý xã hội thiêu hiện ở các tàn dư tư tưởng tập quán, thói quen, truyền thống) -Lê nin cho rằng sức mạnh tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức mạnh ghê gớm nhất.
+ Do ý thức xã hội là cái phản ánh nên nó phải biến đổi sau tồn tại xã hội, hoặc do phải ánh tồn tại xã hội không kịp. (Nghĩa là, quá trình vận động, phát triền, YTXH thường chậm hơn, kém năng động hơn tiến trình phát triển của TTXH, tạo nên sức ỳ sự níu kẻo xã hội)en, tập quán,truyền thống, nếp nghĩ, lối tư duy của con người và tính lạc hậu, bảo thủ của một số HTYTXH.xã hội luôn gắn với lợi ích của một giai cấp nhất định, vì vậy nó luôn được lực lượng thống trị, phản động truyền bá.
• Tính phản ánh vượt trước của ý thức xã hội.
- Ý thức xã hội có khả năng phản ánh vượt trước các đặc điểm sự vạt trong tương lai ( trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư tuwngr khoa học có thể vượt trước, nó có thể dự báo tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
- Lý do:
+ Do ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội trong sự vận động có quy luật.
+ Do năng lực sáng tạo của tư duy, ý thức con người.
(TTXH vận động theo quy luật. trên cơ sỏ' tồn tại xã hội hiện có, các nhà khoa học nghiên cứu phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển và thay đổi của nó mà dự báo xã hội trong lai tất yếu ra đời)
• Tính kế thừa của ý thức xã hội trong quá trình phát triển:
- Đây chính là qui luật phát triển của ý thức xã hội (thực tế cho thấy ý thức xã hội luôn kế thừa trong quá trình phát triển, đó là những tri thức khoa học, truyền thống văn hoá xã hình thành trong lịch sử)
- Cơ sở khẳng định:
+ Hoạt động sản xuất của con người manh tính kế thừa liên tục và ý thức xã hội trong quá trình phát triển không nằm ngoài tính quy luật đó.
+ Đây là quá trình nối tiếp tư duy các thế hệ, mang tính tất yếu khách quan; Quá trình kế thừa của ý thức xã hội luôn có tính giai cấp sâu sắc (VD: CNMLN kế thừa và phát triển những tinh hoa của loài người mà trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức) kinh tế chính trị học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp) • Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội:
Trong sự phát triền, các hình thái ý thức xã hội luôn tác động qua lại với nhau và đây !à quy luật phát triển của ý thức xã hội;
- Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội, thì ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến nội dung giai cấp và khuynh hướng phát triển của các' hình thái ý thức khác.
* Tác động trở lại của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội:
- Ý thức xã hội phản ánh TTXH một cách tích cực, chủ động sáng tạo nhằm chỉ đạo hoạt động thực tiễn để cải tạo TTXH theo những mục đích nhất định. :
- Tác động của ý thức xã hội đến TTXH theo 2 chiều hướng cơ bản:
+ Nếu YTXH tiến bộ, phản ánh đúng TTXH, vạch ra được cái bản chất, quy luật của tồn tại xã hội sẽ thúc đẩy sự phát triển của TTXH.
+ Nếu YTXH lạc hậu, phản động, phản ánh không đúng tồn tại xã hội sẽ kìm hãm sự phát triển của TTXH.
-Hiệu quả tác động của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Giai cấp đề ra hệ tư tưởng là tiến bộ, hay lạc hậu.
+ Trình độ phù họp của ý thức đối với hiện thực.
+ Mức độ truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng. • Ý nghĩa:
- Nhận thức đúng tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và biết vận dụng vào phát triển CN Mác-lêmn, trong điều kiện cách mạng hiện nay;
- Vận dụng vào nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong quân đội hiện nay.
- Hiện nay.chi có CNMLN, tư tưởng HCM tri thức khoa học, mới thúc đẩy lịch sử xã hội phát triển. Ở nước ta vấn. đề trung thành, phát triển CNMLN, tư tưởng HCM, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam và tuyên truyền sâu rộng vào quần chúng nhân dân làm cho nó trở thành chủ đạo trong đòi sống tinh thần xã hội, là một phương diện quan trọng thúc đẩy tiến trình xây dựng thành công CNXH ở nước ta hiện nay.
khoa học trong việc nhận thức và đánh giá tầm quan trọng của sự phát triển CNMLN, tư tưởng HCM, nâng cao dân tri, tri thức khoa học. . . đối với phát triển xã hội. Đồng thời là cơ. sở lý luận chống lại quan điểm duy vật tầm thường, chủ nghĩa duy vật kinh tế, đó là những quan điểm không thấy hoặc phủ nhận tác dụng tích cực của YTXH. Vì vậy trong nhận thức, xem xét YTXH phải xuất phát từ TTXH, đồng thời thấy được vai trò của YTXH đối với sự phát triển của xã hội.
Câu hỏi 20. Quan điểm của THMLN về bản chất con người Ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào xây dựng con người nước ta hiện nay ?
* Đặt vấn đề Vấn đề con người luôn là chu đề trung tâm của L8TH từ thòi cổ.đại đến hiện nay. Tuy nhiên các nhà tư tưởng triết học trước Mác và ngoài Mác xít chưa có sự giải thích khoa học về vấn đề này. Chỉ có Trết học MLN, với sự tiếp thu những giá trị tinh hoa nhân loại, đứng trên lập trường duy vật lịch sử - xã hội và trên cơ sở tổng kết những thành tựu khoa học, đã đưa ra quan điểm khách quan, toàn diện và khoa học về vấn đề này. Việc nghiên cứu, nắm vững những quan điểm cơ bản của THM LN về vấn đề con người có ý nghĩa to lớn cà về lý luận và thực tiễn, nhất là trong tình hình hiện nay cuộc đấu tranh tư tưởng - lý luận đang diễn ra hết sức phức tạp.
* Quan điểm ngoài mác xít:
- Phương đông cổ đại. Các trường phát triết học - tôn giáo phương Đông cổ đại đều phản ánh sai lầm về bản chất con người (Khi bàn về con người, các nhà triết học thời cổ đại con người được coi như là một thực thể là một tiểu vũ trụ. Trong hệ thống thế giới quan tôn giáo, con người đọc coi như là một thực thể nhị nguyên, là sự kết họp giữa tinh thần và thể xác, trong đó thể xác là cái nhất thời, tinh thần mới là cái vĩnh viễn)
- Chủ nghĩa hiện sinh phương Tây: coi con người là một thế giới đóng kín, đầy bí ẩn, cái "phi lý" tràn ngập trong cuộc sống của con người và cho tính phản kháng là bản chất tất yếu của con người ở mọi thời đại.
- Thuyết sinh học xã hội: tuyệt đối hóa mặt sinh học; cho bản tính tự nhiên của con người quyết định ra tất cả, đó là ích kỷ, hiếu chiến và xâm lược.
* Khái niệm con người của triết học mác- lênin