Phõn tớch và chứng minh

Một phần của tài liệu RÈN KỸ NĂNG VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9 (Trang 30 - 33)

I. Mở bài Giới thiệu vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm và vấn đề cần nghị luận:

b. Phõn tớch và chứng minh

* Luận điểm 1: Đú là lớp thanh niờn trẻ cú lý tưởng cỏch mạng cao đẹp, cú hoài bóo ước mơ, sẵn sàng cống hiến sức trẻ cho đất nước (1,25điểm)

- Lý tưởng cao đẹp của những người lớnh lỏi xe Trường Sơn: Vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam thống nhất đất nước

Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.

(Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh)

Nhõn vật anh thanh niờn dự tuổi đời cũn rất trẻ nhưng anh đó ý thức được một cỏch sõu sắc về trỏch nhiệm của mỡnh (một cụng dõn) đối với quờ hương đất nước, mà cao hơn là lý tưởng sống, lý tưởng cỏch mạng

“ Mỡnh sinh ra là gỡ,mỡnh đẻ ở đõu, mỡnh vỡ ai mà làm việc?” (Lặng lẽ Sa Pa)

* Luận điểm 2: Họ là những con người dũng cảm, gan dạ, đầy tinh thần trỏch nhiệm, coi thường hiểm nguy,vượt qua mọi gian khổ sẵn sàng hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ (1,25điểm).

- Những người lớnh lỏi xe Trường Sơn với tinh thần dũng cảm và ý chớ kiờn cường vỡ sự nghiệp giải phúng đất nước đó giỳp họ vượt qua sự nguy hiểm của bom đạn ( sự ỏc liệt trờn tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ), vượt qua sự khú khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ

“ Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi…”

“ Khụng cú kớnh ừ thỡ cú bụi….” “ Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo…” “ Lại đi, lại đi trời xanh thờm.”

- Anh thanh niờn với lũng yờu nghề và tinh thần trỏch nhiệm đó giỳp anh vượt qua nỗi cụ đơn, vượt qua mọi gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ

“ Chỏu ở đõy cú nhiệm vụ đo nắng, đo mưa….xong việc trở vào là khụng thể nào ngủ lại được.”

*. Luận điểm 3: Ở họ cú tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú thõn thiết, sẵn sàng chia sẻ với nhau trong cuộc sống thiếu thốn, gian khổ và hiểm nguy. (1,25điểm).

- Những người lớnh lỏi xe Trường Sơn từ sự cựng chung nhiệm vụ, lý tưởng họ đó trở thành đồng đội của nhau, sẻ chia với nhau những gian khổ ở chiến trường, tỡnh đồng đội đó tiếp thờm cho họ sức mạnh để vượt qua bom đạn hiểm nguy. Hơn thế họ cũn coi nhau như anh em trong một gia đỡnh.

(Dẫn chứng và phõn tớch)

Anh thanh niờn cú thể vượt qua nỗi cụ đơn, vượt qua mọi sự gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ là vỡ anh luụn suy nghĩ anh khụng cụ đơn mà luụn cú đồng đội tiếp sức cho anh: “ Huống chi cụng việc của chỏu gắn liền với việc của bao anh em đồng chớ dưới kia”. Vỡ đồng đội mà anh luụn cố gắng trong cụng việc bởi anh luụn thấy những đúng gúp của mỡnh cho đất nước cũn quỏ nhỏ bộ so với họ (anh bạn trờn đỉnh Phan-xi-păng, anh cỏn bộ nghiờn cứu bản đồ sột, ụng kĩ sư vườn rau Sa- Pa).

*. Luận điểm 4: Giữa những khú khăn ỏc liệt của cuộc sống họ vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, sự trẻ trung, lóng mạn của tuổi trẻ(1,25điểm)

Sự trẻ trung, ngang tàng, sụi nổi đậm chất lớnh của những chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn giữa chiến trường ỏc liệt. Thỏi độ bất chấp những gian khổ hiểm nguy.

(Dẫn chứng và phõn tớch)

Anh thanh niờn, qua những lời anh tõm sự với ụng hoạ sĩ và cụ kĩ sư về cuộc sống một mỡnh của anh, về cụng việc của anh ta thấy được ý chớ nghị lực phi thường ở anh“ …Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đụ hội thỡ xoàng…”. Khụng chỉ

vậy, ngoài giờ làm việc cũn trồng hoa, nuụi gà và đặc biệt là dành thời gian để đọc sỏch mở mang hiểu biết.

c. Đỏnh giỏ (0,5điểm)

Hỡnh ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong khỏng chiến chống Mĩ hiện lờn chõn thực, sinh động trờn cỏc trang văn của cỏc tỏc giả đó cú sức thuyết phục với người đọc.

Hỡnh ảnh ấy khụng chỉ cho thấy tài năng của cỏc tỏc giả mà cũn cho chỳng ta thấy sự am hiểu, trải nghiệm cuộc sống trong những năm khỏng chiến ỏc liệt của cỏc nhà văn, nhà thơ.

Qua đú, chỳng ta cú thể hiểu thờm về lịch sử dõn tộc, thờm tự hào và tiếp bước truyền thống cỏc thế hệ cha anh.

3. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề - Suy nghĩ của bản thõn

Đề 4:

Nhận xột về truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, cú ý kiến cho rằng:

“Tỏc phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cỏch sống và suy nghĩ của con người lao động bỡnh thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử cú nhiều gian khổ và hi sinh nhưng cũng thật trong sỏng, đẹp đẽ. Từ hỡnh ảnh những con người ấy gợi lờn cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giỏc, về con người và về nghệ thuật”.

Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em hóy làm sỏng tỏ nhận xột trờn.

* Về kỹ năng: Hiểu đỳng yờu cầu của đề bài. Biết cỏch làm bài văn nghị luận bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ. Diễn đạt tốt, khụng mắc cỏc lỗi chớnh tả , dựng từ , ngữ phỏp.

* Về nội dung :

Học sinh cú thể sắp xếp trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, cú thể cú những ý kiến riờng miễn sao phải phự hợp với yờu cầu của đề bài. Dự triển khai theo trỡnh tự nào cũng cần đạt được những ý chớnh sau đõy.

I. Mở bài

Nguyễn Thành Long ( 1925-1971) là cõy bỳt chuyờn về truyện ngắn và kớ. Truyện của ụng thường cú khuynh hướng ca ngợi tỡnh yờu tổ quốc, nhõn dõn.

Lặng lẽ Sa Pa được viết vào mựa hố năm 1970 trong chuyến đi Lào Cai, in trong tập Giữa trong xanh (1971) . Với chất thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, thiết tha,

Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi con người sống giữa non xanh lặng lẽ nhưng vụ cựng sụi

nổi, hết lũng vỡ Tổ quốc thõn yờu. Vỡ thế cú ý kiến cho rằng: “ Tỏc phẩm như một….nghệ thuật”

II. Thõn bài:

1. Giải thớch nhận định:

Nhận xột trờn là lời khẳng định Lặng lẽ Sa Pa là một ỏng văn xuụi giàu chất thơ về thiờn nhiờn và con người Sa Pa.

Đõy là lời nhận xột hoàn toàn chớnh xỏc. 2. Phõn tớch, chứng minh:

Một phần của tài liệu RÈN KỸ NĂNG VIẾT KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w