Định lượng glyxin betain (theo Gvieve và Grattan, 1983) [12]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chất bảo vệ ở hạt đậu côve (phaseolus vulgaris l ) (KL06712) (Trang 30 - 31)

3. Ý nghĩa lí luận thực tiễn

2.3.3.Định lượng glyxin betain (theo Gvieve và Grattan, 1983) [12]

Thiết bị và vật liệu

-Dung dịch kali tri - iot: lấy 15,7g Iot và lấy 20 kali iot hòa tan trong 100 ml nước cất và bảo quản ở tủ 40

C. -Dung dịch H2SO4 2N.  Cách tiến hành

-Lấy mẫu là nghiền nhỏ thành dạng bột bằng cối chày sứ với ni tơ lỏng. Cân 0,5g bột nghiền nhỏ hòa vào 20ml nước đề ion, đặt vào máy lắc trong 24 giờ ở 250C.

-Lọc thu dịch, bảo quản trong tủ đá để phân tích. -Pha loãng dịch lọc bằng H2SO4 2N với tỉ lệ 1:1.

-Lấy 0,5ml dịch sau pha loãng cho vào ống eppendorf 2ml, đặt vào hộp đá trong 60 phút.

-Sau đó bổ sung 0,2 ml dung dịch kali tri - iot, đặt hỗn hợp phản ứng này vào nhiệt độ 0 - 40C trong 16 giờ.

-Sau đó ly tâm ở 10000 vòng/phút trong 15 phút ở 00

C.

-Hút phần dịch nổi (chú ý thao tác nhẹ nhàng) cho vào ống nghiệm, bổ sung 9ml diclometan (đã làm mát ở -100C), đảo đều trong khoảng 1-2 phút (luôn giữ hỗn hợp phản ứng ở 40C).

-Sau 2 - 2,5 giờ, bỏ lớp nước phía trên và xác định mật độ quang học của lớp chất hữu cơ phía dưới ở bước sóng 365nm.

-Hàm lượng của glyxin betain được tính toán từ đường chuẩn. Y = 0,865.X - 0,348 (R2 = 0,97)

Trong đó: Y- nồng độ glyxin betain (µg/ml), X - OD365nm.

Glyxin betain (µg/g) =

23

Trong đó:

- X: giá trị OD365nm của mẫu.

- V: thể tích dịch chiết (= số ml diclometan).

- df: hệ số pha loãng (trong trường hợp này là 80 =40ml dịch chiết đã pha loãng bằng H2SO4 2N/0,5ml phân tích).

- w: khối lượng mẫu (=0,5g)

- 1000: hệ số chuyển đổi đơn vị µg/g sang mg/g mẫu.

- Nồng độ glyxin betain được chuẩn bị ở 50 - 200 µg/ml trong axit - H2SO4

1N để dựng đường chuẩn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chất bảo vệ ở hạt đậu côve (phaseolus vulgaris l ) (KL06712) (Trang 30 - 31)