Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động học tập

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 81 - 83)

học sinh

Trong phần khảo sát thực trạng này, chúng tôi cũng nêu ra 5 nội dung trong câu 2 của phiếu khảo sát CBQL, GV và đề nghị người trả lời đánh dấu giống như đã trình bày trước bảng 2.8. Xử lý số liệu của phiếu khảo sát GV và CBQL, chúng tôi thu được kết quả trình bày ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý HĐHT của HS

STT ĐỐI TƯỢNG BIỆN PHÁP CBQL (N=52) GV (N=98) Mức ý nghĩa Tần số Tỷ lệ (%) ĐTB hiệu quả Tần số Tỷ lệ (%) ĐTB hiệu quả

1 Công tác tổ chức thực hiện KH QL việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS

1.1

BGH phân công và thông báo 1 bộ phận kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ HT của HS.

49 94.2 3.08 79 80.6 2.66 0.09

1.2

BGH luôn tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cho GV và HS thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của HS.

52 100 3.25 97 99 3.04 0.069

1.3

BGH có căn cứ vào các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ học tập cho HS trường mình.

51 98.1 3.33 96 98 3.30 0.790

1.4

BGH phân công cấp dưới quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ HT đến từng HS

2 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý nội dung học tập của HS

2.1

PHT phân công và thông báo 1 bộ phận dự giờ GV để đánh giá phương

pháp và nắm bắt nội dung dạy học. 50 96.2 3.92 94 95.9 3.07 0.105

2.2

Trưởng khoa, Tổ trưởng bộ môn giao nhiệm vụ cho GVCN, GVBM hướng dẫn nội dung học tập của HS phù hợp với khả năng, điều kiện thời gian và thực tiễn nghề nghiệp của HS.

50 96.2 3.31 95 96.9 3.26 0.694

2.3

Trong mỗi năm học, BGH thường tổ chức thêm các khóa học ngắn hạn nhằm bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết cho HS.

49 94.2 3.06 83 84.7 2.60 0.004

3 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện học tập của HS

3.1

BGH tổ chức các buổi tập huấn để đổi mới phương pháp dạy cho GV theo hướng phát huy tính tích cực của HS.

49 94.2 3.27 89 90.8 3.12 0.382

3.2

PHT phân công các Trưởng khoa, Tổ trưởng bộ môn tổ chức các buổi trao đổi, rút kinh nghiệm về lựa chọn và sử dụng phương pháp học tập cho HS.

49 94.2 3.13 88 89.8 3.07 0.686

3.3

BGH phân công Trưởng phòng QTTB thực hiện kế hoạch mua sắm và bảo trì trang thiết bị dạy học phục vụ cho năm học mới.

51 98.1 3.31 90 91.8 3.02 0.042

4 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hình thức và thời gian học tập của HS

4.1

PHT giao cho GVCN, GVBM và các bộ phận khác việc QL thời gian HT chính khóa trên lớp, thực hành, thực tập của HS tại trường và ở các đơn vị.

51 98.1 3.33 94 95.9 3.22 0.414

5 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của HS

5.1

BGH, Trưởng khoa quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo các yêu cầu khách quan, toàn diện, hệ thống.

51 98.1 3.37 97 99 3.39 0.845

5.2

BGH tăng cường sự phối hợp giữa các phòng, ban, khoa để tổ chức kiểm

Kết quả khảo sát ở bảng 2.11 cho thấy:

Đa số người được hỏi đều xác nhận rằng các chủ thể quản lý có thực hiện các biện pháp quản lý nêu trên với mức đánh giá là có hiệu quả (điểm trung bình lớn hơn 2,5 điểm)

Kiểm nghiệm t với 2 mẫu độc lập cho ra kết quả: mức ý nghĩa (Sig) đa số đều lớn hơn 0.05 nên chúng tôi nhận định rằng không có sự khác biệt ý nghĩa giữa điểm trung bình đánh giá của nhóm CBQL và nhóm GV. Tuy nhiên có 2 nội dung là về phương tiện học tập, mua sắm, bảo trì thiết bị và tổ chức các lớp ngắn hạn là có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa 2 đối tượng này.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hồ chí minh (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)