Thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Áp dụng chu trình KOLB trong dạy học môn thiên văn học đại cương tại trường đại học sài gòn (Trang 31)

4.1. Mc đích ca thc nghim sư phm

4.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm vịng 1

Thử nghiệm vận dụng chu trình Kolb ở lớp thực nghiệm để rút kinh nghiệm cho thực nghiệm sư phạm vịng 2.

Ở lớp đối chứng, chúng tơi dạy bằng PPDH TT- nêu vấn đề, (bảng phấn): Thầy giảng, Trị nghe, hiểu, chép.

Ghi nhận ưu khuyết điểm về: khơng khí lớp học, trạng thái học tập của SV, khả năng tiếp thu, nhớ, áp dụng của SV,…, hiệu suất bài giảng.

4.1.2. Mục đích của thực nghiệm sư phạm vịng 2 ( Dành cho các lớp TNSP)

Thực nghiệm sư phạm (TNSP) vịng 2 nhằm kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học trên cở sở rút kinh nghiệm từ TNSP vịng 1. Các giờ học trong các chương được triển khai theo phương thức sử dụng phương tiện hiện đại, dữ liệu số cĩ kết hợp việc vận dụng “Chu trình Kolb”. Chúng tơi quan tâm đến kết quả xem hoạt động nhận thức (HĐNT) của SV cĩ được tích cực hĩa hay khơng, năng lực giải quyết vấn đề, khả năng độc lập và phối hợp tư duy của SV cĩ được phát triển hay khơng và chất lượng dạy học cĩ thực sựđược nâng cao hay khơng.

4.2 Ni dung thc nghim sư phm

4.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm vịng 1

Đối với các lớp thực nghiệm, GV dạy 12 bài thuộc các chương, hoặc chủđề theo chương của giáo trình Thiên văn học đại cương hiện hành.

Chúng tơi, dạy thực nghiệm các mục đã thiết kế theo tiến trình đề xuất. Đối với các lớp đối chứng, GV cũng dạy 12 bài như trên, nhưng dạy bình thường khơng sử dụng hệ thống tiến trình đề xuất.

Do giới hạn số trang của đề tài, chúng tơi trích một phần để trình bày trong báo cáo này: 2 bài (bài 1,2) dạy cĩ vận dụng “Chu trình Kolb”.

So sánh với cùng 1 bài cĩ tên: “Sao chổi” ở cả 2 trường hợp dạy cĩ áp dụng chu trình Kolb và khơng áp dụng chu trình Kolb.

4.3. Đối tượng thc nghim sư phm

Các sinh viên của lớp đối chứng: SV đại học chính quy ngành sư phạm vật lý + Lớp: DLI-1111 (Lý 2), thời gian học: Tháng 4,5 /2013.

+ Lớp: DLI-1121 (Lý 2), thời gian học: 21/1-15/4/2014 + Lớp: DLI-1101 (Lý4), thời gian học: 21/1-15/4/2014

Các sinh viên của lớp thực nghiệm: SV đại học chính quy ngành sư phạm vật lý + Lớp DLI-1111 (Lý 2), thời gian học: Tháng 4,5 /2013.

+ Lớp: DLI-1101 (Lý4), thời gian học: 21/1-15/4/2014

4.4. Phương pháp đánh giá kết qu thc nghim sư phm

4.4.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm vịng 1

Đánh giá về hoạt động tổ chức các hoạt động nhận thức của SV

Đối với các lớp đối chứng

Quá trình tổ chức dạy diễn ra bình thường, khơng sử dụng hệ thống tiến trình đề xuất.

Dạy học theo PPDH TT thơng thường SV nghe, hiểu, chép, tựđọc một số phần đơn thuần là thầy phát trị thu- Trị vai trị phụ.

Cơ hội để SV tư duy (động não), tương tác thầy-trị quá ít, thảo luận để tìm kiếm kiến thức là khơng nhiều.

Hình vẽ về thiên văn, hoặc Thầy vẽ, hoặc xem hình từ sách giáo khoa sẽ khơng thể nhiều và khơng được đẹp, chính xác và sinh động.

Hình động là khơng thể thực hiện, SV chỉ tưởng tượng đốn mị- khĩ thuyết phục.

GV rất dễ dàng dạy học theo PPDH TT thơng thường vì nĩ khơng cần phương tiện nào cả, dạy sao cho SV cĩ hiểu là được, cịn hiểu như thế nào thì khĩ mà xác định.

Cần bổ sung thêm phim, hình ảnh vào PPDH TT thơng thường, cĩ thêm kênh hình ảnh trong dạy học, giúp SV hiểu nhanh, dễ hiểu, dễ nhớ.

Đối với các lớp thực nghiệm

Tiến trình tổ chức dạy cĩ vận dụng “Chu trình Kolb” là mới, khá hợp lí, các bước của tiến trình được GV thực hiện đúng theo trình tự, gây cảm giác thích thú cho SV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SV cịn hơi lúng túng, phản ứng chậm khi yêu cầu thảo luận, trả lời theo

Sử dụng máy vi tính, projector, bảng phấn, bảng trắng, đã giúp cho người thầy linh hoạt hơn trong giảng dạy một cách sinh động, nhịp nhàng gây được sự tin cậy, thuyết phục, hứng thú cho SV (thơng qua nhiều hình ảnh tĩnh, động, thậm chí cĩ thể can thiệp vào hình đang chiếu).

Sử dụng phương tiện DH hiện đại nêu trên cùng với “Chu trình Kolb”đã buộc SV đi theo thứ tự: Làm- Tư duy-Học-Áp dụng cĩ hơi gượng ép (vì lạ) lúc đầu, nhưng chỉ lần sau đĩ SV quen và thể hiện được trình tựđể đi đến kết quả nhanh, chính xác thơng qua các câu trả lời đúng, nhanh ngay trong buổi học.

Các giờ thực nghiệm tiếp theo, SV sử dụng linh hoạt hơn, chủđộng được buổi seminar và ứng dụng được các quá trình của chu trình Kolb.

Khơng khí lớp học sinh động, SV học tập hứng thú khi được trực tiếp quan sát các hiện tượng xảy ra trong đoạn phim được giảng viên trình chiếu. SV mạnh dạn phát biểu ý kiến khi giảng viên đặt câu hỏi để xây dựng bài học. SV tích cực và thành thạo tham gia các hoạt động do giảng viên tổ chức, thảo luận nhĩm, biết cách tìm kiếm và tự xử lý thơng tin hợp lý. Điều đĩ chứng tỏ chu trình Kolb đã tích cực hĩa HĐNT của SV, nâng cao hiệu suất giảng dạy của giảng viên.

SV tham gia vào các bước trong “Chu trình Kolb” ngày càng tích cực. Với sự hỗ trợ của máy vi tính, SV phát hiện được vấn đề và cố gắng suy nghĩ để tìm cách giải quyết vấn đềđĩ. Sau khi tìm ra kết quả giải quyết vấn đề, để hợp thức hĩa kiến thức SV đã thảo luận nhĩm để suy ra hệ quả cần kiểm chứng. Ở phần kiểm chứng bằng suy luận lí thuyết thì SV phối hợp nhau suy luận ra kết quả.

4.4.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm vịng 2

4.4.2.1 Các tiêu chí đánh giá

Đánh giá định tính gồm các mặt:

Cách thức giảng viên tổ chức dạy theo các bước trong chu trình Kolb , kĩ năng sử dụng máy vi tính, tính linh hoạt xử lí các tình huống;

Mức độ hợp lí của việc sử dụng “Chu trình Kolb” đã đề xuất trong việc phát triển năng lực nhận thức, tư duy, giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của phương tiện hiện đại;

Khơng khí lớp học, tính tích cực của SV thể hiện qua thái độ học tập, trạng thái tâm lí biểu hiện trên nét mặt, tinh thần hăng say phát biểu, tích cực tham gia các hoạt động do giảng viên tổ chức;

Đánh giá định lượng:

Hiệu quả của tiến trình đã đề xuất được đánh giá thơng qua điểm số các bài kiểm tra. Phần đánh giá này nằm ngồi giới hạn đề tài vì tác giả tập trung vào cách đối chiếu so sánh thơng qua nhiều kiểu so sánh trong, ngồi, chéo. Hơn nữa sĩ số SV trong mỗi lớp là ít- trung bình 20 SV nên đánh giá định lượng cĩ khĩ khăn là chưa thể hiện đầy đủ kết quả thống kê qua đối tượng thu thập thơng tin ít.

4.4.2.2 Đánh giá định tính

Qua quá trình TNSP vịng 2, chúng tơi nhận thấy:

Tiến trình tổ chức dạy cĩ áp dụng “Chu trình Kolb” đã đề xuất là hợp lí. Giảng viên đã trang bị được cho SV quy trình tiếp nhận thơng tin, tư duy, học, áp dụng như là một chuỗi liên tiếp liền kề trong hoạt động học tập, nghiên cứu, nhận thức của SV, thực hiện các bước của tiến trình đúng tiến độ, linh hoạt, phù hợp với thực tếđổi mới dạy học của nhà trường.

Số lượng và chất lượng các đoạn phim và hình ảnh mà giảng viên sử dụng trong mỗi tiến trình phù hợp với thời gian của một tiết học, khơng nặng nề đối với khả năng tiếp thu của SV, đảm bảo được nhịp độ bình thường của tiết học.

SV ít bỡ ngỡ, tập trung hơn khi quan sát và xây dựng bài học nhiệt tình hơn.

GV sử dụng máy vi tính trong quá trình tổ chức các HĐNT cho SV một cách linh hoạt, nhờ đĩ mà nội dung truyền tải đến SV được thực hiện một cách nhanh chĩng, tiết kiệm được thời gian cho giảng viên, thời gian dành cho các hoạt động của SV được nhiều hơn, đáp ứng được yêu cầu của một tiết học tích cực.

Việc sử dụng các đoạn phim, hình ảnh được sử dụng hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, thực sự thu hút SV, làm cho SV tích cực tham gia các HĐNT.

SV trải qua tiết học nhẹ nhàng, thoải mái, hứng thú khi được động não qua ngơn ngữ hình ảnh, thú vị khi xem hình mơ phỏng hình động về vũ trụ, can thiệp được vào một số hoạt động tựa như SV đĩng vai trị là một nhà thiên văn ở đài thiên văn để tính tốn tọa độ các vì sao, thiên hà,…thơng qua đĩa DVD do giảng viên chiếu và hướng dẫn theo trình tự chu trình Kolb.

phần kiến thức vừa học xong. Điều đĩ chứng tỏ “Chu trình Kolb” đề xuất đã cĩ tác dụng tích cực hơn so với khi khơng dùng “Chu trình Kolb”.

Số lượng SV phát biểu xây dựng bài tăng so với TNSP vịng 1. Sinh viên đã mạnh dạn trả lời những câu hỏi do giảng viên đặt ra.

Chất lượng câu trả lời bằng miệng, bằng phiếu khi thảo luận nhĩm cao hơn, chính xác hơn, đúng bản chất hơn.

4.5 Kết qu thc nghim sư phm

4.5.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

PPDH TT khơng áp dụng chu trình Kolb Bài giảng cĩ áp dụng chu trình Kolb ( bài 1,2) Seminar SVcĩ áp dng chu trình Kolb chu k 2 Vai trị Thầy: chính 100% Trị: phụ Thầy: phụ Trị: Chính Thầy: phụ Trị: Chính Hình thức Giờ học khĩ sinh động, khơng khí lớp học tĩnh Giờ học sinh động, khơng nặng nề từ chương; gây hấp dẫn, ấn tượng, gây bất ngờ. Giờ học cĩ sinh động, SV tự làm chủ nội dung; gây hấp dẫn, vui, gần gũi nhau. Nội dung Nắm kiến thức thụ động, thu ít thơng tin.

Nắm và hiểu vừa phải, khơng thuyết phục với những nội dung khĩ khơng thể làm ở phịng thí nghiệm được. Nắm kiến thức chủ động, thu nhiều nhất thơng tin. Nắm và hiểu nhanh chĩng, thuyết phục với những nội dung khĩ khơng thể làm ở phịng thí nghiệm được. Nắm kiến thức chủ động, thu nhiều thơng tin hơn. Nắm và hiểu chưa nhanh chĩng, chưa thuyết phục, chưa hiểu với những nội dung khĩ. duy Ít Nhiều nhất cĩ thể (đạt tính logic trong tư duy) Nhiều Hiu Hiu th động, tư duy

Hiểu hồn tồn chủ động, tư duy nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiu chđộng (chưa

Việc tổ chức dạy cĩ áp dụng “Chu trình Kolb” rõ ràng là cĩ ưu thế hơn, hiệu quả nhanh, tích cực hơn so với so với phương pháp dạy học truyền thống thơng thường, PPDH TT- nêu vấn đề cĩ sử dụng phương tiện DH, kể cả PPDH TC với phương tiện hiện đại mà khơng dùng chu trình Kolb.

4.5.2 Ưu và khuyết điểm của việc áp dụng chu trình Kolb

Dạy cĩ áp dụng chu trình Kolb vào mơn Thiên văn học đại cương là dạy học theo PPDH TC với các phương tiện hỗ trợ hiện đại như máy vi tính, đĩa VCD-DVD, Projector, bảng trắng, chúng tơi thấy cĩ những ưu khuyết điểm về phương tiện, phương thức sử dụng, phương pháp giảng dạy như sau:

+ Những ưu điểm cơ bản:

Chúng tơi thấy rằng, sử dụng phương tiện hiện đại trong DH, thì khơng phải là PPDH hiện đại. Cách dạy với sự hỗ trợ phương tiện hiện đại:

- Giúp ta truy xuất thơng tin nhanh, nhiều, phức tạp lấy từ VCD, DVD, mạng một cách dễ dàng,

- Giúp ta phối hợp cùng một lúc nhiều kênh: ngơn ngữ, hình tĩnh, hình động, hình mơ phỏng, âm thanh thật phong phú. Vì thế, nĩ hỗ trợ tốt cho cơng tác dạy học cho dù thầy cĩ kinh nghiệm lâu năm cách mấy cũng khơng thể tự mình thực hiện được.

- Khai thác hợp lý:

Tuy nhiên phương tiện hiện đại khơng thể thay người thầy. Người thầy phải biết cách khai thác nĩ một cách hợp lý nhất, khai thác phương tiện hiện đại cần phải cĩ thủ thuật dạy học thích hợp, làm cho SV chủ động tư duy nắm kiến thức thì kết quả mới thành cơng như ý muốn.

Sự áp dụng chu trình Kolb đã làm nổi bật thêm tính logic, tính thuyết phục, tính khoa học đáp ứng được tương đối trọn vẹn quy trình kế thừa kiến thức sẵn cĩ thơng qua hành (thí nghiệm, làm,…) rồi suy nghĩ- tư duy để hiểu và học một cách chủ động, rồi từđĩ người học sẽ ứng dụng, áp dụng các kiến thức học mới đĩ hiệu quả hơn và vì thế khả năng chủ động sáng tạo cao hơn. Trong chu trình đĩ vai trị của người học là trung tâm, chủ động khai thác khả năng tư duy của mình đúng logic, đúng hướng hơn, vì thế khả năng học- hành của người học được tự phát huy cao nhất cĩ thể. + Những khuyết điểm cơ bản:

Chúng tơi cũng quan tâm đến nhược điểm của việc sử dụng phương tiện hỗ trợ DH cùng với chu trình Kolb. Vì rằng, nếu sử dụng khơng đúng sẽ gây phản tác dụng sư phạm, đĩ là:

- Dùng hình ảnh, âm thanh chỉ đơn thuần mang tính hình thức. Nếu khơng cĩ thủ thuật, phương pháp, phương thức truyền đạt thích hợp sẽ gây đơn điệu phản sư phạm.

- Sự cộng lại các phương tiện như xem phim trên OHP hay video bằng projector chỉ mang tính giải trí thơng thường chứ khơng phải là dạy và học.

- Áp dụng chu trình Kolb một cách gượng ép, khơng thích hợp, hay lạm phát cũng gây tác dụng ngược như động não quá nhiều gây lo lắng cho SV, thảo luận khơng khéo lại lạm phát thời gian, cịn nếu khống chế thời gian hỏi đáp cĩ khi SV khơng kịp cho câu trả lời đúng và vì thế gây ra áp lực khơng mong muốn.

Những ưu, khuyết đối với thầy, trị:

o Đối với thầy:

+ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị, tốn chi phí mua thiết bị đĩa CD, VCD, DVD, phần mềm hỗ trợ, máy laptop tốt độ nhanh.

+ Nghiên cứu nhiều về PPDH TT ở Việt Nam, PPDH TC cách dạy của một số nước tiên tiến, những yêu cầu với người dạy, người học theo hướng đổi mới và đặc biệt là biết cách áp dụng cụ thể vào từng bộ mơn cụ thể của chương trình GD, con người VN, vì khơng thể sao chép nguyên mẫu cách dạy của nước tiên tiến do “hệ quy chiếu” khác nhau.

+ Ta vẫn phải đổi mới dạy và học là vì các nước tiên tiến cũng đổi mới. + Được lợi về:

- Bài giảng sử dụng nhiều lần, cập nhật dễ, cách dạy “sạch”, khai thác được hình mơ phỏng, tĩnh, động và âm thanh một cách phong phú. Minh họa sinh động cho bài giảng và cung cấp nhiều thơng tin tốt nhất mà cách dạy khác khơng thể thay thế được, hoặc khơng làm được ở phịng thí nghiệm.

- Truy xuất thơng tin, hình ảnh nhanh

- Ngơn ngữ hình ảnh cùng với việc áp dụng chu trình Kolb thích hợp, sẽ làm cho thầy khai thác tốt quá trình tư duy của SV, gây thú vị, gây bất ngờ nhằm thực hiện đặt người học ở vai trị trung tâm.

- Thầy tự do đặt vấn đề trong quá trình triển khai bài giảng theo hướng mở.

- Thầy cĩ thể liên kết với internet, hoặc voice chat với thầy khác ở xa trong cùng một bài giảng dễ dàng.

- Nếu áp dụng chu trình Kolb- xem như là bộ phận “xương sống” cho bài giảng cùng với việc chiếu các phơli, slide cĩ nội dung thích hợp, diễn

o Đối với trị:

+ Tốn thời gian, tiền mua đĩa, trang bị và biết sử dụng máy tính, sưu tầm tài liệu, sách giáo khoa, internet nếu học đúng yêu cầu. Thực ra, cách dạy áp dụng chu trình Kolb, trị khơng phải chuẩn bị bài trước, khơng chép bài nhiều, hoặc khơng cần chép và khơng cần mua máy tính.

+ Cĩ thể khĩ khăn do kiến thức tiếng Anh của SV cịn hạn chế, và chưa quen

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Áp dụng chu trình KOLB trong dạy học môn thiên văn học đại cương tại trường đại học sài gòn (Trang 31)