Phân tích phép biện chứng của lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) trong sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã

Một phần của tài liệu 15 CÂU HỎI TRIẾT HỌC CƠ BẢN TRIẾT HỌC (Trang 26 - 29)

xuất (QHSX) trong sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.

a. Định nghĩa: LLSX là tồn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất.

- LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất, biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người - LLSX là thước đo quan trọng nhất của sự tiến bộ xã hội.

b. Kết cấu của LLSX

- LLSX là sự thống nhất của hai yếu tố là người lao động và tư liệu sản xuất. + Người lao động (sức lao động): tồn bộ năng lực và trí tuệ của con người thơng qua tư liệu lao động được kết tinh vào sản phẩm phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, thĩi quen, kết hợp với các yếu tố đạo đức, tâm lý, khoa học ... biết sử dụng TLSX để tạo ra của cải vật chất. Lênin nĩi "LLSX hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người lao động"

+ Tư liệu sản xuất: là tồn bộ điều kiện vật chất cần thiết để tiến hành sản xuất. Nĩ bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động.

* Đối tượng lao động: khơng phải là tồn bộ giới tự nhiên mà chỉ là một bộ phận của giới tự nhiên được con người sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Đối tượng lao động gồm 2 dạng: dạng tự nhiên sẵn cĩ và dạng nhân tạo.

* Tư liệu lao động: là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dưới mình với đối tượng lao động. Tư liệu lao động gồm 2 bộ phận: cơng cụ lao động và phương tiện lao động. Trong TLLĐ, cơng cụ lao động khơng ngừng được cải tiến, cho nên nĩ là yếu tố động nhất, cách mạng nhất. Chính sự cải tiến và hồn thiện khơng ngừng cơng cụ lao động đã làm biến đổi tồn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng, đĩ là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội.

2. Quan hệ sản xuất

a. Định nghĩa: QHSX là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất

vật chất.

- QHSX về lĩnh vực đời sống vật chất xã hội do đĩ nĩ mang tính khách quan. - Mỗi loại QHSX đặc trưng cho một hình thái kinh tế - xã hội.

b. Kết cấu QHSX: Thể hiện qua 3 mặt

- Quan hệ giữa ngưịi với người đối với việc sở hữu về TLSX - Quan hệ giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý - Quan hệ giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm.

Ba mặt của QHSX cĩ mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, trong đĩ quan hệ sở hữu đối với TLSX là quan trọng nhất. Nĩ quyết định và chi phối tới tất cả các quan hệ khác. Mác nĩi "Trong mối quan hệ này thì quan hệ sản xuất là quan trọng nhất nhưng QH sở hữu này khơng phải đơn giản mà cĩ được".

LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX, cĩ mối liên hệ biện chứng lẫn nhau hình thành nên quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của QHSX vào sự phát triển của LLSX. Đến

lượt mình, QHSX tác động trở lại đối với LLSX. Và khuynh hướng chung của SX là khơng nhừng phát triển.

a. QHSX được hình thành và biến đổi dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX:

LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức sản xuất nhưng trong đĩ LLSX là mặt động thường xuyên biến đổi, cịn QHSX mang tính bảo thủ, trì trệ hơn, thể hiện con người luơn cải tiến cơng cụ để giảm nhẹ lao động, thời gian lao động, tạo nên năng suất lao động hiệu quả cao. Vì cơng cụ lao động là yếu tốt động nhất trong LLSX cho nên cộng cụ lao động thay đổi dẫn đến QHSX thay đổi theo và thể hiện SX ngày càng mang tính chất xã hội hĩa cao.

Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX giống như mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Nội dung là cái quy định hình thức. Nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo.

Tính chất và trình độ của LLSX là quyết định nhất đối với sự phát triển của QHSX. Trong LLSX cịn nhiều yếu tố khác nhưng quyết định nhất đối với việc hình thành và phát triển của QHSX là do tính chất và trình độ của LLSX quyết định. Điều này được Mác chứng minh, Mác nĩi "Thơng qua PTSX kiếm sống của mình mà con người làm thay đổi các quan hệ xã hội, các cối xay quay bằng tay đem lại xã hội cĩ lãnh chúa phong kiếm, các cối xay chạy bằng hơi nước đẹm lại xã hội cĩ nhà TBCN".

Trong các hình thức kinh tế khơng phải lúc nào LLSX cũng quyết định được QHSX. Cho nên dẫn đến mâu thuẫn được biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp.

b. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX

LLSX phát triển được là nhờ nhiều yếu tố quyết định như dân số, hồn cảnh địa lý, trình độ phát triển của khoa học, cịn QHSX chỉ giữ vai trị quan trọng đối với sự phát triển của LLSX.

QHSX là sự phản ánh LLSX nhưng chính nĩ lại quy định mục đích của SX, khuynh hướng phát triển của các nhu cầu về lợi ích vật chất và tinh thần, quyết định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội. Bởi vậy nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nĩ sẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Cịn nếu QHSX khơng phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nĩ sẽ cản trở LLSX.

Sự tác động của QHSX đối với LLSX: chỉ khi xem xét QHSX trong một tình huống đầy đủ với ba mặt của nĩ, đồng thời chịu sự chi phối của yếu tố chung: + Các quy luật kinh tế cơ bản

+ tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học, cơng nghệ

Trong xã hội cĩ đối kháng giai cấp thì khi LLSX phát triển tới mức QHSX cản trở sự phát triển của nĩ thì CMXH là bước cuối cùng để thay đổi QHSX hiện cĩ.

Như vậy, ta cĩ thể khẳng định:

Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất, trình độ của LLSX là quy luật chung cho tồn xã hội lồi người, chính sự tác động của quy luật này làm cho xã hội lồi người phát triển từ hình thái kinh tế XH này sang hình thái kinh tế XH khác cao hơn.

Quy luật này là cơ sở lý luận để chống lại các quan điểm duy tâm tơn giáo về sự phát triển của lịch sử.

Quy luật này là cơ sở lý luận cho việc hoạch định các đường lối của Đảng, phê phán các chủ trương sai lầm trong việc xây dựng phương thức sản xuất mới.

Đây là quy luật khách quan, tất yếu đối với 5 hình thái kinh tế, xã hội và lịch sử của nhân loại.

Một phần của tài liệu 15 CÂU HỎI TRIẾT HỌC CƠ BẢN TRIẾT HỌC (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w