PCM (Pulse Code Modulation)

Một phần của tài liệu Mã hóa tiếng nói trong GSM (Trang 26 - 27)

PCM đều (uniform PCM):Đầu vào của b ộ lƣợng tử là tín hi ệu tương tƣ̣ đã được đưa qua bộ lấy mẫu.Với một bộ lƣợng tử dùng N bit tƣ̀ mã,miền giá tri ̣ lượng tƣ̉ được chia thành 2N mƣ́ c, mỗi tƣ̀ mã N bit tương ƣ́ng với 1 giá tri ̣.Khoảng cách giữa các mức gọi là bƣớc lƣợng tử (step size).Bộ lƣợng tử quyết định xem với mỗi giá trị đầu ra là giá tri ̣ lớn nhất của miền giá tri ̣ . Trong kiểu PCM đều ,các giá tri ̣ lượng tƣ̉ cách đều nhau.Bƣớc lƣợng tử phải đƣợc chọn sao cho đủ nhỏ để có thể tối thiểu nhiễu lƣợng tƣ̉,nhƣng lại có thể đủ lớn để miền giá trị của cả b ộ lƣợng tử có đ ộ lớn thích hợp.Với một bộ lƣợng tử N bit có bƣớc lƣợng tử là S,thì miền giá trị là R=2N

*S.

Nếu N không đủ lớn thì vi ệc cắt xén tín hi ệu vượt qua miền giá tri ̣ sẽ xảy ra nhiều hơn và đó là dĩ nhiên là một nguyên nhân khác của nhiễu lưỡng tƣ̉.

Phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là SNR ,tƣ́c là chất lượng không chỉ phụ thu ộc vào bước lượng tƣ̉ mà còn phụ thuộc và cả biên độ của tín hiệu lấy mẫu.

Lượng tử hóa kiểu PCM đều :Cần N cỡ 11 bit trở lên để có thể đảm bảo chất

Lượng tử hóa Logarithm (logarithmic PCM):Mục tiêu của phƣơng pháp này là duy trì một tỷ số SNR ít thay đổi trong toán pha ̣m vi giá tri ̣ biên đ ộ.Thay vì lượng tƣ̉ hóa giá tri ̣ tương tƣ̣ của tín hiệu lấy mẫu,trƣớc tiên ta tính toán hàm logarithm của tƣ̀ng giá tri ̣ rồi mới lượng tƣ̉ hóa chúng .SNR sẽ chỉ phụ thu ộc vào bước lượng tƣ̉ .Lƣợng tử logarithm là một quá trình nén, chúng làm giảm miền giá tri ̣ đầu vào một cách đáng kể tùy thuộc vào da ̣ng hàm logarithm được dùng .Sau khi nén,một quá trình ngược la ̣i là mũ hóa đƣợc sử dụng để tái tạo lại tín hi ệu nguyên thủy ban đầu .Toàn bộ chu trình được go ̣i là Companding(Compressing/expanding).

Hai tiêu chuẩn được dùng phổ biến hi ện nay là luậtμvà luật A.Lƣợng tử hoá theo luật μ sử dụng ở Bắc Mỹ và Nhật Bản, trong khi đó lƣợng tử hoá theo luật A đƣợc sử dụng ở châu Âu.

Các mẫu tín hiệu rời rạc theo biên độ đƣợc mã hoá nhị phân. Ví dụ, mã hoá theo luật A, ngƣời ta chia đƣờng cong logarith thành 13 đoạn.

Bit thứ nhất là bit có trọng số lớn nhất, là bit đấu. Giá trị 1 chỉ thị tín hiệu dƣơng và giá trị 0 chỉ thị tín hiệu âm.

Bit 2, 3, 4 xác định đoạn lƣợng tử hoá theo mỗi vùng âm và dƣơng.

Bit 5, 6, 7, 8 là các bit có trọng số nhỏ nhất, xác định vị trí của giá trị lƣợng tử hoá trong đoạn.

Một phần của tài liệu Mã hóa tiếng nói trong GSM (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)