Các đặc trưng từ tính của vật liệu nano La1-x SrxFeO3 (x=0; x= 0.1; 0

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano la1 xsrxfeo3 bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 34 - 40)

0.2 và 0.3)

Từ tính của các mẫu vật liệu được biểu diễn thông qua đường cong từ trễ được chỉ ra ở hình 20.

Hình 20.Giản đồ chồng phổ từ trễ của các mẫu vật liệu LaFeO3 (a) La0.7Sr0.3FeO3 (b); La0.8Sr0.2FeO3 (c) và các mẫu vật liệu Y0.9Sr0.1FeO3 (d)

d)

Bảng 1. Thông số từ tính của các mẫu vật liệu

STT Mẫu vật liệu Mr (emu/g) Ms (emu/g) Hc (Oe) (BH)max

(MGsOe) 1 LaFeO3 -750 228,164.10-3 969,386.10-3 257,77 523,648.10-3 2 LaFeO3 -850 509,646.10-3 1,974 203,31 532,099.10-3 3 La0.9Sr0.1FeO3 - 750 85,980.10 -3 390,253.10-3 1006,36 205,957.10-3 4 La0.9Sr0.1FeO3 - 850 30,935.10 -3 220,476.10-3 357,92 47,762.10-3 5 La0.9Sr0.1FeO3 - 950 18,066.10 -3 205,856.10-3 163,91 12,918.10-3 6 La0.8Sr0.2FeO3 - 750 123,437.10 -3 488,031.10-3 2011,91 625,374.10-3 7 La0.8Sr0.2FeO3 - 850 527,425.10 -3 1,278 1745,33 5,832 8 La0.8Sr0.2FeO3 - 950 1,362 3,117 1318,22 12,521 9 La0.7Sr0.3FeO3 - 750 818,268.10 -3 2,018 4233,07 13,093 10 La0.7Sr0.3FeO3- 850 104,205.10 -3 571,773.10-3 1242,58 342,013.10-3 11 La0.7Sr0.3FeO3- 950 294,796.10 -3 807,859.10-3 2348,26 2,720

Dựa vào bảng 1, chúng tôi nhận thấy 2 mẫu vật liệu LaFeO3 có lực kháng từ Hc

>> 100 Oe nhưng so với các mẫu vật liệu La1-xSrxFeO3 (x=0.1, x=0.2 và x=0.3) thì

750 oC lên 850 oC. Nhưng vì lực kháng từ vẫn còn cao nên vật liệu 1 và 2 vẫn thuộc loại vật liệu từ cứng.

Đối với 3 mẫu vật liệu La0.9Sr0.1FeO3 điều chế được thì cả 3 mẫu đều có lực kháng từ Hc khá lớn (>> 100 Oe). Trong đó, vật liệu 3 có lực kháng từ tương đối lớn hơn mẫu vật liệu 4 và 5. Điều này chứng tỏ 3 mẫu vật liệu số 4, 5 và 6 thuộc loại vật liệu từ cứng, thích hợp trong việc chế tạo các nam châm vĩnh cửu hoặc được sử dụng làm vật liệu ghi từ trong các ổ đĩa cứng, các băng từ.

Nhận thấy, 6 vật liệu còn lại cũng đều thuộc loại vật liệu từ cứng dùng trong chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lực kháng từ Hc lớn (>>100 Oe), thậm chí còn lớn hơn Hc của 3 mẫu vật liệu La0.9Sr0.1FeO3. Hình 20d cho thấy tổn hao từ trễ của các mẫu vật liệu La0.9Sr0.1FeO3 thấp hơn so với La0.8Sr0.2FeO3 (hình 12c) và La0.7Sr0.3FeO3 (hình 12b). Bên cạnh đó, 3 mẫu vật liệu 7, 8, 9 có năng lượng từ cực đại và tỉ số giữa từ dư và từ độ bão hòa Mr/Ms cao hơn so với các mẫu khác.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận, tìm hiểu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm, chúng tôi đã rút ra các kết luận sau:

1. Đã tổng hợp khá thành công vật liệu La1-xSrxFeO3 (x= 0.0; x= 0.1; x=

0.2; x= 0.3) đơn pha đồng nhất, kích thước dao động trong khoảng 100 nm.

2. Đã tiến hành khảo sát các đặc trưng từ tính của các vật liệu tổng hợp

được, nhìn chung các mẫu đều thuộc loại vật liệu từ cứng vì có lực kháng từ cao.

Với điều kiện và thời gian còn hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót, do đó chúng tôi có một số đề xuất để phát triển đề tài theo các hướng sau:

1. Nghiên cứu và tổng hợp vật liệu La1-xSrxFeO3 theo một số phương pháp khác như phương pháp sol-gel để có thể giảm kích thước hạt đến dưới 100 nm.

2. Tiến hành khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ nung và thời gian nung

để tìm ra điều kiện tối ưu hình thành vật liệu nano có kích thước nhỏ, hình thái hạt đồng nhất.

3. Khảo sát tính chất hấp phụ kim loại của họ vật liệu La1-xSrxFeO3.

4. Khảo sát pH, nhiệt độ, nồng độ chất hấp phụ và chất bị hấp phụ có thể

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Phan Thị Hoàng Oanh, “Chuyên đề Hóa học chất rắn”, Trường Đại học Sư

phạm TPHCM 2011-2012.

[2] Nguyễn Tuấn Khanh, “Nghiên cứu tổng hợp bột nano perovskite La1-xSrxFeO3”,

Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM.

[3] TS.Phan Thị Hoàng Oanh, “Chuyên đề phân tích cấu trúc vật liệu vô cơ”,Trường

Đại Học Sư Phạm TP.HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4] Phạm Thái Ngọc Thảo (2012), “Tổng hợp vật liệu nano Y0,9Cd0,1FeO3”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM.

[5] Nguyễn Đình Phổ(2006), “Hóa học chất rắn và ứng dụng”, NXB ĐHQG

TP.HCM.

[6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), “Hóa học nano”, Hà Nội.

[7] www.tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-nghe-nano-trong-y-sinh-hoc.1285673.html [8]www.thietbiysinh.com.vn/news/ung-dung-cong-nghe-nano-trong-y-hoc-hien-dai. [9] Thammanoon Thaweechai, Anurat Wisitsoraat, Apirat Laobuthee and Nattamon Koonsaeng, “Ethanol gas sensing of La1-xSrxFeO3 (x = 0, 0.1 và 0.3) prepared by metal- organic complex decomposition”, Kasetsart J. (Nat. Sci.) 43 : 218 - 223 (2009).

[10] S.Ghosh, S.Dasgupta, “Synthesis, characterization and properties of

nanocrystalline perovskite cathode materials”,Materials Science-Poland, Vol. 28, No. 2, 2010

Phụ lục XRD:

1. Phổ XRD của LaFeO3 ở 750o

C.

2. Phổ XRD của LaFeO3 ở 850oC.

3. Phổ XRD của La0.9Sr0.1FeO3 ở 850o C .

4. Giản đồ ghép phổ của La0.9Sr0.1FeO3 ở 3 nhiệt độ 750o

C, 850oC và 950oC.

5. Phổ XRD của La0.8Sr0.2FeO3 ở 750o C. 6. Phổ XRD của La0.8Sr0.2FeO3 ở 850oC. 7. Phổ XRD của La0.8Sr0.2FeO3 ở 950oC.

8. Giản đồ ghép phổ của La0.8Sr0.2FeO3 ở 3 nhiệt độ 750o

C, 850oC và 950oC. 9. Phổ XRD của La0.7Sr0.3FeO3 ở 850oC.

Phụ lục VSM:

1. Giản đồ từ trễ của LaFeO3 ở 750oC.

2. Giản đồ từ trễ của LaFeO3 ở 850o

C. 3. Giản đồ từ trễ của La0.9Sr0.1FeO3 ở 750o

C. 4. Giản đồ từ trễ của La0.9Sr0.1FeO3 ở 850oC. 5. Giản đồ từ trễ của La0.9Sr0.1FeO3 ở 950oC. 6. Giản đồ từ trễ của La0.8Sr0.2FeO3 ở 750oC. 7. Giản đồ từ trễ của La0.8Sr0.2FeO3 ở 850o

C . 8. Giản đồ từ trễ của La0.8Sr0.2FeO3 ở 950o

C . 9. Giản đồ từ trễ của La0.7Sr3.FeO3 ở 750oC. 10.Giản đồ từ trễ của La0.7Sr3FeO3 ở 850oC.. 11.Giản đồ từ trễ của La0.7Sr3FeO3 ở 950o

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano la1 xsrxfeo3 bằng phương pháp đồng kết tủa (Trang 34 - 40)