Thí nghiệm 3, khảo sát ảnh hưởng của thời gian rim đến độ sệt nước sốt

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI SẢN PHẨM KHÔ CÁ RIM ME ĂN LIỀN (Trang 37 - 42)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4.3. Thí nghiệm 3, khảo sát ảnh hưởng của thời gian rim đến độ sệt nước sốt

Sau khi tiến hành thí nghiệm như ở mục 3.3.3, tiến hành đánh giá cảm quan với 12 người thử thu được kết quả là điểm trung bình cảm quản về cấu trúc cho các mẫu sản phẩm.

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA đơn giản cho thí nghiệm 1yếu tố.

Ta có các biểu đồ theo điểm trung bình về màu các mẫu như sau:

Biểu đồ 4.8: điểm trung bình về màu sản phẩm

Qua biểu đồ ta thấy, mẫu 3 và mẫu 4 có điểm TB về màu sản phẩm cao hơn so với các mẫu còn lại.Và mẫu 4 có điểm cao nhất, nhưng không chếnh lệch nhiều so với mẫu 3. Chạy ANOVA để xem sự khác biệt.kết quả như sau:

>anova(analysis)

Analysis of Variance Table Response: diemmau

Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) mau 4 18.100 4.5250 3.157 0.02086 * Residuals 55 78.833 1.4333

---

Signif.codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Kết quả cho thấy có sự khác biệt về màu giữa các mầu vì trị số p thấp.

Tiến hành chạy TukeyHSD để so sánh sự khác biệt rõ hơn. Kết quả như sau: >res<-aov(diemmau~mau)

>TukeyHSD(res) $mau

diff lwr upr p adj

2-1 -0.08333333 -1.4618040 1.29513731 0.9998044 3-1 0.91666667 -0.4618040 2.29513731 0.3424913 4-1 1.00000000 -0.3784706 2.37847064 0.2583972 5-1 -0.33333333 -1.7118040 1.04513731 0.9595443 3-2 1.00000000 -0.3784706 2.37847064 0.2583972 4-2 1.08333333 -0.2951373 2.46180398 0.1890179 5-2 -0.25000000 -1.6284706 1.12847064 0.9858775 4-3 0.08333333 -1.2951373 1.46180398 0.9998044 5-3 -1.25000000 -2.6284706 0.12847064 0.0928322 5-4 -1.33333333 -2.7118040 0.04513731 0.0625496

Qua phân tích TukeyHSD ta thấy có sự khác biệt giữa mẫu 5 và mẫu 3 và giữa mẫu 5 và mẫu 4, còn giữa các mẫu còn lại không có sự khác biệt. Điểm của mẫu 5 so với mẫu 3, mẫu 4 đều thấp hơn.

Biểu đồ 4.10: điểm trung bình về độ giòn của các mẫu

Nhận xét: về cảm quan độ giòn thì mẫu 3 lại có điểm cao vượt trội so với các mẫu

còn lại. Sản phẩm sau khi hoàn thành thì thấy mẫu 3 còn có chút dịch dưới đáy, mẫu 4 vẫn có dịch nhưng ít hơn.Với hàm lượng dịch như vậy thì không ảnh hưởng nhiều đến độ giòn của cá. Còn các mẫu còn lại điểm độ giòn thấp hơn là do thời gian rim c=quá dài hoặc do lượng dịch còn nhiều.

Chạy ANOVA để xem sự khác biệt.kết quả như sau: >anova(analysis)

Analysis of Variance Table Response: dogion

Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) mau 4 19.067 4.7667 3.9924 0.006488 ** Residuals 55 65.667 1.1939

---

Signif.codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Kết quả cho thấy giữa các mẫu có sự khác nhau về độ giòn và có ý nghĩa thống kê do trị số p thấp.

Tiến hành chạy TukeyHSD để so sánh sự khác biệt rõ hơn. Kết quả như sau: >res<-aov(dogion~mau)

>TukeyHSD(res) $mau

diff lwr upr p adj

2-1 -0.1666667 -1.4247664 1.0914330 0.9957314 3-1 0.6666667 -0.5914330 1.9247664 0.5703935

4-1 -0.8333333 -2.0914330 0.4247664 0.3464382 5-1 -0.8333333 -2.0914330 0.4247664 0.3464382 3-2 0.8333333 -0.4247664 2.0914330 0.3464382 4-2 -0.6666667 -1.9247664 0.5914330 0.5703935 5-2 -0.6666667 -1.9247664 0.5914330 0.5703935 4-3 -1.5000000 -2.7580997 -0.2419003 0.0118184 5-3 -1.5000000 -2.7580997 -0.2419003 0.0118184 5-4 0.0000000 -1.2580997 1.2580997 1.0000000

Biểu đồ 4.11: so sánh sự khác biệt về độ giòn giữa các mẫu

Qua phân tích TukeyHSD ta thấy có sự khác biệt giữa mẫu 3 so với mẫu 4 và mẫu 5.Và điểm về độ giòn của mẫu 4 và mẫu 5 đều thấp hơn mẫu 3 (xem diff).

Biểu đồ 4.12: điểm trung bình về cấu trúc của các mẫu

Qua biểu đồ chúng ta thấy mẫu 3 có cấu trúc tốt hơn hẳn so với các mẫu còn lại.

Chạy ANOVA để xem sự khác biệt.kết quả như sau: >anova(analysis1)

Analysis of Variance Table Response: cautruc

Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F) mau 4 56.600 14.1500 17.167 3.421e-09 *** Residuals 55 45.333 0.8242

---

Signif.codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa các mẫu về cấu trúc sản phẩm

Tiến hành chạy TukeyHSD để so sánh sự khác biệt rõ hơn. Kết quả như sau: >res<-aov(cautruc~mau)

>TukeyHSD(res) $mau

diff lwr upr p adj

2-1 0.08333333 -0.9619918 1.1286585 0.9994149 3-1 0.75000000 -0.2953252 1.7953252 0.2686493 4-1 -1.25000000 -2.2953252 -0.2046748 0.0114887 5-1 -1.91666667 -2.9619918 -0.8713415 0.0000323 3-2 0.66666667 -0.3786585 1.7119918 0.3847573 4-2 -1.33333333 -2.3786585 -0.2880082 0.0059649 5-2 -2.00000000 -3.0453252 -0.9546748 0.0000144

4-3 -2.00000000 -3.0453252 -0.9546748 0.0000144 5-3 -2.66666667 -3.7119918 -1.6213415 0.0000000 5-4 -0.66666667 -1.7119918 0.3786585 0.3847573

Biểu đồ 4.13: so sánh sự khác biệt

Qua phân tích

TukeyHSD ta thấy đa

số giữa các mẫu đều

có sự khác biệt so với

nhau.Và đặc biệt là

các mẫu đầu có điểm

thấp hơn so với mẫu 3.

Vậy qua phân tích

cảm quan về màu, độ

giòn cá và cấu trúc sản

phẩm cho thấy thời gian

rim đều có sự ảnh

hưởng đên 3 tính chất

đó của sản phẩm. Và mẫu 3 là mẫu

có giá trị cảm quản cao nhất và nhóm

chọn mẫu 3 là mẫu thích hợp cho thí nghiệm 3.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI SẢN PHẨM KHÔ CÁ RIM ME ĂN LIỀN (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w