Sau khi nghiên cứu và nêu đ−ợc một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất l−ợng giáo dục .
Trong thời gian tới cần tập trung tập hợp những số liệu cần thiết về chất l−ợng đội ngũ và chất l−ợng học sinh để có cơ sở thực tiễn rút ra kế luận thoả đáng và đúc rút những kinh nghiệm hay trong quá trình quản lý đội ngũ .
30
III/ ý kiến đề xuất :
Để nâng cao chất l−ợng giáo dục trong nhà tr−ờng Tiểu học đặc biệt là nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của xã hội các cấp Bộ ,.Ngành cần đổi mới ph−ơng thức đào tạo đối với ngạch S− phạm .
IV. Lời kết
Chúng ta đều biết rằng : Trong nhà tr−ờng đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất l−ợng giáo dục .
Chất l−ợng giáo viên có tốt thì chất l−ợng giáo dục mới cao .
Tr−ờng có nhiều giáo viên giỏi thì mới có nhiều lớp đạt chất l−ợng cao
Muốn có phong trào toàn diện mạnh thì phải có đội ngũ giáo viên cốt cán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ ,giỏi về công tác chủ nhiệm lớp ,giỏi về chỉ đạo hoạt động Đoàn ,Đội có khả năng về Mĩ thuật ,Am nhạc ,Tin học .
Có đội ngũ giáo viien cốt cán giỏi ,giáo viên Mĩ thuật ,Tin học giỏi …nh−ng chỉ đạo điều hành nh− thế nào để họ tận tâm với công việc của mình nh−ng lại có trách nhiệm cao với tập thể ,phối hợp nhịp nhàng ,đồng thuận vì mục tiêu chung của nhà tr−ờng trách nhiệm này lai là của nhà quản lý giáo dục và đặc biệt là ng−ời Hiệu tr−ởng .
Nh− vậy : Vai trò đội ngũ giáo viên trong nhà tr−ờng cực kì quan trọng .Muốn điều hành đội ngũ giáo viên có hiệu quả thì ng−ời cán bộ quản lý trong nhà tr−ờng phải có những giải pháp hay,nhiều sáng kiến kinh nghiệm hiệu quả .
Trên đây là một số những giải pháp trong quá trình chỉ đạo phong trào nhà tr−ờng đạt nhiều thành tích cao trong những năm qua .Đay là những giải pháp cá nhân hình thành dựa trên suy nghĩ tìm h−ớng phát triển nên chắc chắn sẽ ch−a đày đủ ,tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý và bổ xung của các cấp lãnh đạo trong ngành để tôi tôi có thể hoàn thiện và xây dựng thành ch−ơng trình cụ thể trong quá trình chỉ đạo phong trào toàn diên áp dụng trong những năm học kế tiếp.
Hoàn Long ngày 25 tháng 4 năm 2010 Ng−ời viết
32 Mục lục
Nội dung Trang
Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài ... 02
II. Mục đích nghiên cứu... 03
III. Đối t−ợng nghiên cứu... 04
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu... 05
V. Ph−ơng pháp nghiên cứu, tiến hành ... 06
VI. Phạm vi nghiên cứu... 07
VII. Dự kiến kế hoạch nghiên cứu ... 08
Phần II – Nội dung I. Cơ sở lý luận ... 09
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu... 11
III. Thực trạng của việc dạy và học... 12
IV. Những kinh nghiệm, giải pháp chỉ đạo... 13
A. Những Kinh nghiệm... 13
B. Các giải pháp chỉ đạo... 14
V. Tổng kết kinh nghiệm ... 22
VI. Phân tích tổng hợp những bài học kinh nghiệm ... 24
VII. Những điều còn bỏ ngỏ ... 25
VIII. Khả năng vận dụng vào thực tiễn... 26
Phần III – Kết luận I. Kết quả thành công ... 27
II. Ph−ơng h−ớng tiếp tục hoàn thiện ... 29
III. ý kiến đề xuất ... 30
ý kiến nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học tr−ờng tiểu học hoàn long
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ý kiến đánh giá nhận xét của hội đồng khoa học ngành giáo dục & đào tạo huyện yên mỹ ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...