Giải pháp tuyên truyền quảng bá cho các tài nguyên du lịch nhân văn ở

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương phục vụ phát triển du lịch (Trang 63 - 65)

6. Bố cục của khoá luận 3-

3.2.5.Giải pháp tuyên truyền quảng bá cho các tài nguyên du lịch nhân văn ở

Hải D-ơng

Để phấn đấu đẩy nhanh việc xây dựng Hải D-ơng trở thành một trung tâm du lịch của đất n-ớc ở miền Bắc, định h-ớng và phát triển du lịch sinh thái nghỉ d-ỡng, du lịch văn hóa đồng thời là đầu mối tiếp nhận, trung chuyển khách du lịch quốc tế, phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân

tộc… ngày càng hấp dẫn du khách. Vì vậy tỉnh cần đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch với những nội dung cụ thể sau:

1. Nâng cao nhân thức về phát triển du lịch, hiểu đúng và rõ vị trí quan trọng, tính chất tổng hợp đa ngành, xã hội hóa cao cùng với lợi ích kinh tế- xã hội to lớn của phát triển du lịch. Tuyên truyền cho nhân dân, khách du lịch trong n-ớc về tiềm năng du lịch Hải D-ơng, những thành quả đạt đ-ợc, những khó khăn thử thách và h-ớng đầu t- phát triển.

2. Bằng nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân, mọi cấp, ngành về phát triển du lịch đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, môi tr-ờng sinh thái mà thành phố chúng ta có, làm phong phú thêm nguồn tài nguyên này.

3. Tổ chức thực hiện quảng bá rộng rãi về hình ảnh Hải D-ơng với khách du lịch trong và ngoài n-ớc trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng của trung -ơng và địa ph-ơng. Khuyến khích các doanh nghiệp du lịch đầu t-, tự quảng cáo và đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, phát hành nhiều ấn phẩm cho khách lữ hành quốc tế.

4. Không ngừng nâng cấp chất l-ợng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Thực hiện quảng bá bằng chất l-ợng, bằng sản phẩm và bằng giá cả.

Đối với hoạt động du lịch liên quan đến di tích lịch sử văn hóa nên tiến hành những hoạt động sau:

* Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và của thành phố về việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch đến các di tích lịch sử văn hóa.

* Tăng c-ờng quảng bá trên đài truyền hình và các tạp chí, báo, mạng thông tin ra n-ớc ngoài. Xây dựng chuyên mục du lịch trên đài truyền hình Hải D-ơng và đài truyền hình trung -ơng và giới thiệu về các di tích lịch sử văn hóa của Hải D-ơng.

* Biên soạn và phát hành các ấn phẩm về du lịch Hải D-ơng để giới thiệu về con ng-ời và tài nguyên du lịch nhân văn và tự nhiên của thành phố với những thông tin cụ thể về các điểm l-u trú, hệ thống các điểm tham quam du lịch, các điểm vui chơi giải trí, các văn phòng t- vấn và hông tịn du lịch. Có thể phối hợp với các

ngành giao thông vận tải để cung cấp miễn phí trên các lộ trình đến Hải D-ơng những tài liệu chỉ dẫn và thông tin sơ l-ợc liên quan dến thành phố.

* Xúc tiến việc xây dựng và phát triển rrộng rãi các loại phim, ảnh, đĩa CD… bao gồm các t- liệu du lịch nh- lịch sử văn hóa, các công trình kiến trúc, các di tích, các danh lam thắng cảnh, các làng nghề truyền thống, các lễ hội cổ truyền… để giới thiệu với du khách trong n-ớc và quốc tế. Những thông tin này không những là rất bổ ích cho du khách mà còn cần thiết cho các nhà đầu t-, các nhà nghiên cứu n-ớc ngoài muốn tìm hiểu về thành phố.

* Tận dụng các cơ hội thuận lợi để tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ quốc tế để có điều kiện tiếp thị , tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Hải D-ơng. Nếu có điều kiện thuận lợi có thể mở văn phòng thông tin tại các thị tr-ờng du lịch lớn nh-: Trung Quốc, Châu Âu, Châu Mĩ để thực hiện chức năng du lịch lữ hành và xúc tiến việc tiếp thị đến các di tích lịch bsử văn hóa đ-ợc nhanh và hiệu quả.

Đẩy mạnh hoạt động Marketing vào việc quảng bá cho du lịch tham quan, nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa sẽ tạo đà thuận lợi cho việc phát triển toàn ngành du lịch. Trên cơ sở đó chúng ta khẳng định rằng trong những năm tới du lịch tỉnh sẽ đạt mức tăng tr-ởng cao hơn, xứng tầm với những tiềm năng du lịch của tỉnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hải Dương phục vụ phát triển du lịch (Trang 63 - 65)