Ết tủa trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Al; Zn (4) Dùng Ba(OH) 2 nhận biết nhĩm (3)

Một phần của tài liệu Chuyên đề vô cơ tuyển chọn - đáp án (Trang 69 - 73)

- Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhĩm (3)

kết tủa xanh là Cu(OH)2 => Cu2+ => Cu; kết tủa trắng k tan trong Ba(OH)2 dư là Mg(OH)2 => Mg2+ => Mg; kết tủa trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Zn2+ hoặc Al3+ (5)

- để nhận biết (4) hay (5) lấy ngẫu nhiên 1 trong 2 kim loại chưa nhận biết được hoặc là Al hoặc là Zn; cho vào dung dịch chứa Zn2+; Al3+ trên. Nếu cĩ kết tủa xuất hiện thì => kim loại lấy là Al; và ion trong dung dịch là Zn2+.

Vậy nhận biết được cả 10 chất. Câu 115 Đáp án C Câu 116 Đáp án D Các đồng phân cĩ thể cĩ: buta-1,3-ddien + HBr (1:1) Cĩ CH3-CHBr-CH=CH2; CH2Br-CH2-CH=CH2; CH2Br-CH=CH-CH3(cĩ 2 đp hình hc) Nếu + HBr (1 : 2); cộng tiếp phản ứng trên CH3CHBr-CHBr-CH3 (*); CH3CHBr-CH2-CH2Br (2*); CH2Br-CH2-CHBr-CH3 (trùng 2*); CH2Br-CH2-CH2-CH2Br (3*); CH2Br-CHBr-CH2-CH3 (4*); CH2Br-CH2-CHBr-CH3 (trùng 2*)

70

Câu 117 Đáp án C

cĩ delta = 1 => k = 1; hoặc vịng = 1

Vì cho 1 monobrom, xác định nhanh => A cĩ dạng đối xứng, với k = 1 cĩ C-C-C=C-C-C; C-C(C)=C(C)-C Và với vịng = 1 => cĩ 1,2,3-trimetylxiclopropan; C C C Vậy cĩ 3 đp Câu 118 Đáp án D Câu 119 Đáp án B

KNO3; NaNO3khi điện phân bản chất là điện phân nước mà p H =7, nên loại trừ rồi được em nhé! Về bản chất. B đúng là vì:

Khi điện phân NaOH; do nước điện phân làm giảm V => [OH-] tăng lên => pH tăng

CaCl2điện phân thì cĩ Ca(OH)2 + Cl2 + H2=> pH tăng HCl điện phân => H2 + Cl2 => giảm H+ => pH tăng

Câu 120 Xét các trường hợp sau:

(1) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl

(3) Thép cacbon để trong khơng khí ẩm

Thép C hay đĩ là hợp chất cĩ Fe và C. lúc này hình thành lên cặp pin điện hĩa (do tiếp xúc trực tiếp với

nhau và được tiếp xúc các chất điện li yếu cĩ trong khơng khí ẩm như H2CO3, H2SO3 v.v) (4) Kim loại Zn trong dd HCl cĩ thêm vài giọt dung dịch Cu2+

Zn đẩy Cu2+ tạo Cu và Cu bám vào Zn hình thành pin điện hĩa và được tiếp xúc dung dịch điện li. (5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3

Cu + Fe3+ khơng sinh ra kim loại => khơng đủđiều kiện ăn mịn điện hĩa

(để hình thành pin điện hĩa đĩ là cĩ cặp kim loại khác nhau bản chất, hoặc giữa kim loại và phi kim được tiếp xúc trực tiếp hoặc qua dây dẫn được nhúng vào chât điện li.)

(6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4

Fe đẩy Cu2+thành Cu và Cu bám vào Fe tương tự xảy ra an mịn điện hĩa

(7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3

(giống như Fe + Fe3+ k tạo kim loại => k an mịn điện hĩa, thường với dạng này thì cứ thấy sinh ra kim loại là chọn được)

(8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong khơng khí ẩm (giống như thép C, đây cũng hình thành ăn mịn điện hĩa) Sốtrường hợp xảy ra ăn mịn điện hố là

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 121 Đáp án A

Các chất cĩ pH < 7 là: NH4Cl; NaH2PO4, NaHSO4; Fe(NO3)3, nước cất đểngồi khơng khí; nước

mưa ở các thành phố cơng nghiệp cĩ 6 dung dịch

Các chất cĩ pH > 7: NaClO, Na2CO3, Ca(HCO3)2; K2HPO4; C6H5ONa; CH3COONa cĩ 6 chất.

Và KNO3 là trung tính pH =7 cĩ 1 chất Câu 122 Cho các phát biểu sau

(1). Bản chất liên kết ion là sự gĩp chung electron giữa các nguyên tử để cĩ trạng thái bền như

khí hiếm => sai em nhé

(2). Muốn biết điện hĩa trị của một nguyên tố, ta cĩ thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng

(3). Biết rằng ion nhơm cĩ kí hiệu Al3+ vậy nguyên tốnhơm cĩ điện hĩa trị bằng +3 => sai là 3+ (4). Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử => sai ion đa nguyên tử cũng cĩ

71

(5). Vềphương diện cộng hĩa trị, một nguyên tử cĩ thể gĩp chung với một nguyên tử khác nhiều electron

(6). Nguyên tử Nitơ (N) cĩ 5 electron ở lớp ngồi cùng và cĩ thể gĩp chung 3 electron với các nguyên tử khác

(7). Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hĩa trị

(8). Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hĩa trị => Sai em nhé (9). Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hĩa trị khơng cực và liên

kết ion

Số phát biếu đúng là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

Câu 123 Cĩ các thí nghiệm sau:

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nĩng.

- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng cĩ nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. => cĩ - TN3: Để thanh thép trong khơng khí ẩm => cĩ vì thép là hợp chất C và Fe và thỏa mãn điều kiện ăn mịn

điện hĩa

- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4 => cĩ - TN5: Thanh Fe cĩ quấn dây Cu và để ngồi khơng khí ẩm => cĩ - TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl. => Cĩ

- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH

ở thí nghiệm 7: thì Zn- Cu (Zn nhường e chuyển sang Cu thì ởđây khơng cĩ ion nào nhận e cả, mặt khác Zn sẽ bị tan hết trong NaOH, nên khơng hình thành ăn mịn điện hĩa.)

- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl. => cĩ Sốtrường hợp xảy ra ăn mịn điện hố học là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 124 Cho các dung dịch: Na2CO3, FeCl3, NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4. Khi cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đơi một, số trường hợp xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ lần lượt là

A. 10 và 5 B. 8 và 4 C. 13 và 6 D. 12 và 7

Phản ứng axit bazo (nhường nhận proton) : Na2CO3 + FeCl3 ; Na2CO3 + HNO3 ; Na2CO3 + NaH2O4;

FeCl3 + NH3; NH3 + FeSO4; NH3 + HNO3; NH3+ NaHSO4; (cĩ 7 phản ứng là ax-bz)

Ngồi ra cịn các phản ứng tác dụng được với nhau: Na2CO3 + FeSO4 (trao đổi); Na2CO3 + BaCl2

(trao đổi); FeSO4 + BaCl2; FeSO4 + HNO3; BaCl2 + NaHSO4 (cĩ 5 phản ứng)

Câu 125 cĩ bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C8H10O tác dụng với Na ,khơng tac dụng với NaOH và khơng làm mất màu dung dịch brom

A 5 B 6 C 4 D 7

∆ = (2C + 2 – H): 2 = (8.2 + 2 – 10) : 2 = 4 (benzen cĩ 1 vịng + 3 liên kết п = 4) => nhĩm chức – OH (vì phản ứng Na) và nhánh no, vì khơng tác dụng NaOH và dung dịch Brom => -OH khơng liên kết trực tiếp benzen. C6H5-CH(OH)CH3 và C6H5-CH2CH2(OH).

Và 3 đồng phân vị trí o,m,p với CH3-C6H4-CH2OH. Vậy cĩ 5 đồng phân.

Câu 126 Chọn D.

Triolein, p-cresol, valin, tristearin, hiđroquinon, catechol, axit glutamic, rezoxinol, amoniacrylat.

72

Câu 128: A

Câu 129: Chọn D.

A. (xiclopropan). B. (axeton). C. (axeton, xiclopropan).

Câu 130: Chọn C. Đáp án C thu được 3 sản phẩm: Cộng (1,2); cộng (3,4) và cộng (1,4).

Câu 131: Chọn D.

Tính chất: (3), (4), (5), (7), (8) (chỉ cĩ Al tác dụng với Cl2ở nhiệt độthường, cịn Cr thì khơng).

Câu 132: Chọn B.

Tăng nhiệt độ:

 Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận ∆H1 > 0 (thu nhiệt )

 Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chuyền nghịch (giảm số mol khí)  Cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch ∆H2 < 0 (tỏa nhiệt)

 Tăng áp suất cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận (giảm số mol khí)

Câu 133 Câu 134: B Câu 135: B Câu 136 :A Câu 137: D Câu 138: Chọn D. (1), (2), (3), (4), (6), (8). Câu 139: Chọn D.       o 2 2 3 2 KNO H t 3 2 2 4 2 3 3 3 2 3 2 3 2 3 Cu NO CuO CuO Cu Mg NO MgO

MgO MgO + H SO khơng sinh ra khí Al O Al NO Al O Al O KNO KNO                             . Câu 140A. 1 2 3 4 5 6 7 8

Glucozơ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Cĩ Khơng Khơng Cĩ

Saccarozơ Cĩ Cĩ Khơng Khơng Khơng Khơng Cĩ Khơng

Câu 141C Câu 142B

73 Câu 143 C2H2 cĩ số liên kết xích ma = (số C + số H – 1) = 2 + 2 – 1 = 3. Câu 144: Chọn A. (1) (2) (3) (4) (5) (6) Cl2 H2S O2 CO2 N2 SO2

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

2H2S + 2KMnO4  2MnO2 + 3S + 2KOH + 2H2O

( hay 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O)

Câu 145: Chọn D. ( 1S, 2Đ, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7Đ, 8Đ).

Câu 146: Chọn C.

 A: Đúng : KHCO3, Sn(OH)2, Zn(OH)2, KHS, Al2O3.  B: Đúng.

 C: Sai    

   

3 4 2 4

4 2 4 4 2 4

nitrophotka : KNO , NH HPO phân amophot : NH H PO , NH HPO phân

     hỗn hợp phức hợp  D: Đúng . Câu 147: Chọn A.

 Các chất làm mất màu nước brom: Glucozơ, xiclopropan, triolein, anilin, phenol, axit linoleic.

 Các chất tác dụng được với Cu(OH)2ở nhiệt độthường: Glucozơ, saccarozơ, fructozơ,

glixerol, axit linoleic.

Câu 148: Chọn B.

 Các dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2, K2CO3.  Các dung dịch cho pH > 7: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2, CH3COONa, K2CO3.

Câu 149: Chọn A. ( 1S, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ, 7Đ, 8S, 9Đ, 10S).

Câu 150: Chọn C. ( 1S, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S, 7Đ, 8S).

Câu 151: Chn A.

 A: Lysin.  B: Glucozơ, fructozơ.

 C: Tơ lapsan, tơ enang.  D: C6H5CH2CH2OH, C6H5CH(OH)- CH3.

Câu 152: Chọn D. (2), (5), (6), (7), (8). Câu 153: B

Một phần của tài liệu Chuyên đề vô cơ tuyển chọn - đáp án (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)