1. Modul cập nhật 1.1. Modul cập nhật tổng hợp: Dữ liệu Dữ liệu Đặc tả Modul.
Các Modul cập nhật có các chức năng chung là: Thêm mới, Sửa, huỷ, xoá, ghi, thoát.
- Thêm mới: Thêm mới 1 bản ghi - Sửa: Sửa bản ghi đợc chọn - Huỷ: Trở lại trạng thái ban đầu - Ghi: ghi lại dữ liệu thay đổi - Xoá: Xoá bản ghi đã chọn
- Thoát: Thoát khỏi chức năng hiện thời
1. 2. Đại diện chức năng cập nhật Chức năng cập nhật môn học Thuật toán chính: Vào: + Mã môn đánh tự động + Tên môn + Hệ số Xử lý: - Thêm:
Nhập vào: Tên môn học, Hệ số môn học.
- Ghi :
Chính
+ Kiểm tra tên môn học: Tên môn không đợc rỗng. + Kiểm tra hệ số môn học: Hệ số phải là số. + Kiểm tra xem là ghi cho chức năng thêm háy sửa:
* Thêm: Cập nhật vào bảng MONHOC( Tên môn hoc, hệ số môn học), MAMON đợc đánh số tự động.
* Sửa: Cập nhật vào bảng MONHOC( Tên môn học, hệ số môn học) nơi MAMON đợc chọn để sửa.
- Huỷ:
Huỷ bỏ thao tác vừa chọn trớc đó.
- Sửa:
+ Chọn tên môn học cần sửa trên bảng danh sách MONHOC. + Sửa lại thông tin ở các ô: Tên môn học, hệ số môn học.
- Xoá:
+ Thông báo có thực sự muốn xoá không? *Nếu không: Huỷ bỏ thao tác này. * Nếu xoá: Xoá trong bảng MONHOC.
- Thoát:
Thoát khỏi chức năng hiện tại.
2. Modul tính toán: Chính Chính Kết quả Tính toán điểm, hạnh kiểm, các điều kiện Điểm thành phần
3. modul tính điểm bộ môn
B
ớc 1: Chọn lớp và môn cần tính trong năm học và học kỳ hiện tại
B
ớc 2: Kiểm tra điểm đã đợc nhập đầy đủ cha
- Nếu cha nhập đầy đủ thì đa ra thông báo và chuyển bớc 3 - Nếu đã nhập đầy đủ thì:
+ Di chuyển về bản ghi đầu tiên + Tính điểm theo công thức
∑HS1 + ∑HS2 *2 TBKT =
∑HS (TBKT: Trung bình kiểm tra HS1: Điểm miệng và điểm 15’ HS2: Điểm hệ số 2)
TBKT + HK *2 TBHK =
3
(HK: Điểm kiểm tra học kỳ) + Cập nhật lại điểm đã tính
Cho qua bản ghi tiếp cho đến khi hết học sinh trong lớp
B
4. Modul tính điểm tổng hợp:
B
ớc 1: Chọn lớp cần tính điểm trong năm học và học kỳ hiện tại
B
ớc 2: Kiểm tra điểm các bộ môn đã tính xong cả hay cha: + Nếu cha thì đa ra thông báo và không tính
+ Nếu đã nhập đầy đủ thì: + Di chuyển về bản ghi đầu + Tính điểm theo công thức
∑Diem_Mon*HS *TBKI = ∑HS (TBKI: Trung bình học kỳ I) ∑Diem_Mon*HS *TBKII = ∑HS (TBC: Trung bình học kỳ II) TBK1 + BK2 *2 *TBCN = 3 (TBCN:Trung bình cả năm) + Cập nhật lại
5.
Modul xét khen th ởng, l u ban, học lực 5.1. Xét khen thởng, học lực:
- Chọn tất cả học sinh và năm học trong học kỳ hiện tại - Chuyển về bản ghi đầu tiên
(Trong bảng Điểm GVBM và điểm GVCN)
- Xét theo quy định đã khảo sát đợc ở phần khảo sát - Chuyển qua bản ghi cho tới khi hết sanh sách - Kết thúc
5.2. Xét danh sách lu ban
- Nếu năm học cha kết thúc thì đa ra thông báo và kết thúc công việc mà không làm gì cả
- Nếu năm học hiện tại kết thúc.
- Chọn các bản ghi trong năm học và trong học kỳ 2 (Trong bảng Điểm GVCN)
- Chuyển về bản ghi đầu tiên
- Nếu học lực kém hoặc hạnh kiểm kém thì cho lu ban - Xét sang bản ghi tiếp theo cho tới khi hết học sinh. - Kết thúc
\
IV. Một số giao diện của chơng trình:
Form nhập hồ sơ
Form Cập nhật môn học
Kết luận
Xây dựng phần mền quản lý là một trong những nhu cầu xuất phát từ thực tế phát triển của các hệ thống. Xã hội ngày càng phát triển thì các hệ thống thông tin ngày càng đa dạng, thông tin đã thực sự trở thành nguồn tài nguyên quan trọng chiếm lĩnh trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống với một phơng thức hoạt động hoàn toàn mới mẻ, sáng tạo và nhanh chóng mà không mất đi tính chính xác. Tin học hoá các hoạt động quản lý, giúp các nhà quản lý có tầm nhìn bao quát, tìm kiếm nhanh chóng các thông tin cần nắm bắt, hiệu quả công việc đợc nâng cao, chi phí thấp và làm việc với một cách thức khoa học, chính xác.
Đây là một chơng trình quản lý đợc xây dựng từ thực tế của bài toán quản lý điểm ở trờng THPT Lê Viết Thuật trong mục tiêu tin học hoá các hoạt động của nhà trờng. Chơng trình giúp cho phòng quản lý học sinh của nhà trờng có
Form In DS học sinh
thể thực hiện công việc quản lý của mình một cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả mỗi khi cần cập nhật hồ sơ học sinh mới vào trờng hay học sinh chuyển tr- ờng, ra trờng. Ngoài ra, chơng trình còn giúp ích thiết thực cho BGH nhà trờng có thể phân chia lớp, phân chia giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn một cách hợp lý, mỗi khi cần số liệu thống kê sẽ đợc chi tiết, tìm kiếm điểm của học sinh đợc thực hiện nhanh chóng. Và điều đặc biệt quan trọng không thể thiếu trong các chức năng của chơng trình là : Có thể cập nhật điểm trong quá trình học tập của học sinh để tính điểm trung bình của từng học kỳ, của từng năm và dựa vào đó để xét học sinh lu ban, học sinh lên lớp, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến tạo không khí thi đua học tốt của học sinh trong trờng . Qua đó BGH nhà trờng có thể tổng kết đợc tình hình học tập chung để phát huy những thành tích đạt đực và khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong học tập của các em.
1. Kết quả đạt đợc.
Em nhận thấy khoá luận đạt đợc một số kết quả sau:
* Trình bày một cách có hệ thống quá trình phân tích và thiết kế của hệ thống quản lý điểm ở trờng THPT Lê Viết Thuật.
* Hoàn thành chơng trình quản lý điểm của trờng THPT Lê Viết Thuật bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.
* Chơng trình đơn giản, dễ sử dụng, giao diện thân thiện, có khả năng hỗ trợ đa ngời dùng, phù hợp với xu thế phát triển của mạng máy tính.
2. Hớng nghiên cứu tiếp theo
Hớng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển chơng trình theo quy mô lớn hơn bao gồm cả hệ thống quản lý chung của nhà trờng( quản lý điểm, quản lý nhân sự giáo viên, quản lý lơng giáo viên, quản lý các hoạt động đoàn thể của học sinh, quản lý phòng học học sinh , quản lý th viện trờng…) để hoàn thiện một chơng trình quản lý trờng THPT.
Lời cảm ơn
Để xây dựng đợc chơng trình quản lý này, em đã đến khảo sát thực tế tại trờng THPT Lê Viết Thuật để có thể nắm bắt đợc chi tiết cách thức làm việc và tìm hiểu chính xác hệ thống quản lý điểm của phòng quản lý học sinh nhà tr- ờng. Đây cũng là một minh chứng thiết thực để đánh giá khả năng hiểu biết của em trong việc tìm hiểu hệ thống hiện tại và xây dựng hệ thống mới nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn. Với kiến thức có đợc trong quá trình học tập ở nhà trờng, với sự cọ sát từ thực tế công việc và sự nỗ lực của bản thân, đặc biệt là có đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo Ths. Hoàng Hữu Việt ; em đã hoàn thành luận văn của mình.
Quan thời gian làm luận văn này, em đã đợc học hỏi rất nhiều từ bạn bè, từ các thầy cô giáo, từ thực tế của công tác quản lý trong trờng THPT Lê Viết Thuật để đúc kết thành những kinh nghiệm, những kiến thức quý báu, những bài học ý nghĩa của cuộc sống. Khoá luận đợc hoàn thành vào tháng 05 năm 2006 , công việc quản lý điểm ở trờng THPT Lê Viết Thuật đã đợc xây dựng thành một hệ thống hoàn chỉnh đáp ứng đợc những chức năng cơ bản của hệ thống cũ đặt ra. Song do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian khảo sát thực tế cũng cha đợc nhiều nên chắc chắn hệ thống còn nhiều hạn chế nhất định. Chính vì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của bạn bè gần xa để hệ thống đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Hoàng Hữu Việt – Ngời thầy đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình và định hớng cho em trong suốt thời gian hoàn thành khoá luận này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa CNTT, các thầy cô giáo trờng THPT Lê Viết Thuật, xin cảm ơn tập thể lớp 43B1 Tin đã tạo mọi điều kiện về thời gian cũng nh đóng góp mọi ý kiến quý báo cho khoá luận này.
Vinh, ngày 05 tháng 05 năm 2005
Bảng điểm tổng hợp đánh giá kết quả cả năm
TT Họ
Tên TBKI TBKII TBCN Xếp loại Đợc lênlớp Phải luban sinh tiênHọc tiến
Học sinh Giỏi HL HK
1 …… ……. …….. …….. ….. ….. ………. ……… …… ….. 2 …… ……. …….. ……. ….. ….. ………. ……… ……… ….. 3 …… ……. ……. ……. ….. ….. ……….. ………. ……… ….. 4 …… ……. …….. ……. ….. ….. ………. ………. …….. ….. 5 ….. 6 …. 7 ….. 8 …. 9 …. …. …. …. …. …. …. ….
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Quang Trình, Giáo trình phân tích thiết kế, Khoa công nghệ thông tin trờng Đại Học Vinh.
2. Hoàng Hữu Việt, Bài giảng Visual Basic 6.0, Khoa công nghệ thông tin tr- ờng Đại Học Vinh.
3. Nguyễn Thị Ngọc Mai, Microsoft Visual Basic 6.0 và lập trình cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản giáo dục
4. Trần Thành Trai, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB trẻ( Trung tâm KHTN và công nghệ Quốc gia)
5. Nguyễn Tế An, giáo trình nhập môn cơ sở dữ liệu, 1994, Nhà xuất bản khoa học và kxy thuật.
6. Nguyễn Văn Ba, Bài giảng môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Khoa CNTT, ĐHBK Hà Nội.
7. Ngô Trung Việt, phân tích thiết kế tin học hệ thống quản lý doanh nghiệp dịch vụ, Nhà xuất bản giao thông vận tải.
Phụ lục
Trang
Lời mở đầu:……… . 1
Phần I:Tổng quan đề tài……… 3
I. Lý do chọn đề tài……… 3
II. Mô tả đề tài quản lý điểm……… 4
III. Phơng pháp thực hiện đề tài……… 6
IV. Yêu cầu của đề tài………... 7
V. Lựa chọn công cụ cài đặt………. 7
Phần II: Khảo sát hệ thống………. 8
I. Mô tả hệ thống cũ……….. 8
1. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống……… 8
2. Cơ cấu tổ chức và phân công trách nhiệm…….. 8
3. Quy trình xử lý dữ liệu………. 10
3.1. Nhập điểm và tổng kết điểm……….. 10
3.1.1. Chế độ cho điểm của học sinh ……….. 11
3.1.2. Quy trình tổng hợp điểm……… 13
3.2. Cách thức xếp loại………. 13
3.2.1. Xếp loại học kỳ……….. 13
3.2.2. Xếp loại năm học……… 14
3.2.3. Cách xét học sinh giỏi……… 15
3.3. Các biểu mẫu báo cáo thờng dùng………….. 16
3.3.1. Mẫu bảng điểm của giáo viên bộ môn…. 16 3.3.1. Sổ gọi tên ghi điểm của giáo viên chủ nhiệm .16 II. Xác định các luồng thôn g tin vào ra………. 20
1. Các luồng thông tin vào……….. 20
2. Các luồng thông tin ra……… 20
III. Đánh giá hệ thống cũ………. 21
1. Ưu điểm của hệ thống cũ……… 21
2. Nhợc điểm của hệ thống cũ……….. 21
I. Biểu đồ phân cấp chức năng……… 24
II. Biểu đồ luồng dữ liệu………... 25
1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh…………. 25
2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh………. 28
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh………. 31
3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh chức năng cập nhật thông tin……….. 31
3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh chức năng xử lý thông tin……….. 33
3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh chức năng thống kê………. 35
3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh chức năng in ấn… ……… 38
III. Phân tích hệ thống về dữ liệu của hệ thống mới…… 40
Phần IV:thiết kế hệ thống……… 43
I. Thiết kế các file dữ liệu………... 43
II. Lợc đồ chơng trình………49
1. Modul cập nhật………. 53
2. Modul tính toán……… 51
3. Modul tính điểm bộ môn………..
4. Modul tính điểm tổng hợp………
III. Một số giao diện của chơng trình………
Kết luận………..
Lời cảm ơn………..
Tài liệu tham Khảo………...