Theo Ông (Bà), cơ cấu vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán gloden brigde việt nam (Trang 30 - 40)

cấu vốn kinh doanh của Công ty đã hợp lí

A. Hợp lý 7 70

B. Chưa hợp lý 2 20

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân

chưa?

4

Theo Ông (Bà), nhân tố bên ngoài nào được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến HQSD vốn của công ty?

A. Tình hình giá cả, lạm phát 6 60

B. Tình hình cạnh tranh trên thị trường 2 20 C. Chính sách pháp luật của nhà nước 1 10 D.Tình hình kinh tế vĩ mô trong và ngoài

nước

1 10

5

Theo Ông (Bà), nhân tố bên trong nào được coi là có ảnh hưởng lớn nhất đến HQSD vốn của công ty?

A.Quy chế tài chính nội bộ của công ty 1 10

B.Sự lãnh đạo của ban giám đốc 4 40

C.Ý thức trách nhiệm của người lao động 2 20 D.Trình độ chuyên môn của người lao động 3 30

6

Theo Ông (Bà), nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng TSCĐ?

A. Bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ 5 50

B. Cách tính khấu hao TSCĐ 2 20

C. Tốc độ phát triển công nghệ khoa học 3 30 D. Chính sách pháp luật của nhà nước 0 0

7

Theo Ông (Bà), nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động?

A. Lãi suất tín dụng 3 30

B. Phương thức huy động vốn của công ty 2 20 C. Quy chế tài chính của công ty 4 40 D. Chính sách pháp luật của nhà nước 1 10

8

Theo Ông (Bà), biện pháp nào nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cấp bách nhất?

A. Nâng cao chất lượng dịch vụ (như dịch vụ tư vấn và chăm sóc khách hàng)

6 60

B. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên (đào tạo nhân viên, kỹ năng am hiểu thị trường,…).

2 20

C. Tìm kiếm các nguồn huy động vốn mới để đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh.

1 10

D. Quản lí hệ thống kế toán chặt chẽ hơn. 1 10

Kết luận: Ta thấy nửa số ý kiến cho rằng hiệu quả sử dụng vốn chưa tốt, chưa khai thác được hết tiềm năng của vốn, lượng vốn bị chiếm dụng nhiều. Hiệu quả sử dụng vốn có xu hướng tăng nhưng tăng với tỉ lệ nhỏ. Kết quả mà hiện nay công ty có

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân

được là một sự nỗ lực rất lớn, tuy nhiên khó khăn về vốn nên kết quả hoạt động chưa cao, đặc biệt là trong công tác quản lý vốn, do vậy công ty không ngừng tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

Một số biện pháp nhân viên Công ty đưa ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh như là huy động và đầu tư vốn đúng đắn; quản lý chặt chẽ các khoản vốn…

Để thực hiện tốt các biện pháp trên một số nhân viên đưa ra các kiến nghị như đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại; cần xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, phù hợp trong từng giai đoạn; hoàn thiện chất lượng dịch vụ của công ty...

Kết quả phỏng vấn

- Phỏng vấn ông Lê Quý Hòa - Giám đốc Công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde

Câu hỏi 1:Thưa Ông: Ông đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của vốn và

công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp?

Trả lời: Hiện nay công ty đang hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường và quy

mô kinh doanh vì vậy mà đòi hỏi lượng vốn rất lớn, vì là công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde nên vốn chủ sở hữu của công ty là do một mình tôi đóng góp nên rất hạn chế, trước mắt công ty đang phải huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng với mức lãi suất tương đối cao, do chưa tạo lập được nhiều mối quan hệ với ngân hàng nên vay vốn với công ty còn gặp nhiều khó khăn.

Câu hỏi 2: Xin ông cho biết những kiến nghị, đề xuất của công ty với các chính

sách kinh tế của Nhà nước?

Trả lời:Nhu cầu vốn của công ty cũng giống mọi doanh nghiệp là cần thiết, nhà

nước cần đơn giản một số thủ tục trong việc vay vốn ngân hàng, giảm lãi suất cho vay, quy định về tài sản thế chấp cần linh hoạt hơn, gia hạn them thời gian nộp thuế trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, đồng thời có chính sách hoàn lại thuế nhanh chóng.

- Phỏng vấn Ông Trần Văn Bính – Kế toán trưởng Công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân Câu hỏi 3:Thưa Ông: Công tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích hiệu

quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng của Công ty do phòng Kế toán lưu kí đảm nhiệm, vậy hiệu quả của công tác phân tích này như thế nào ?

Trả lời: Có thể nói công tác phân tích kinh tế của chúng tôi đạt hiệu quả khá tốt.

Phòng Kế toán lưu kí là bộ phận nắm rõ nhất tình hình tài chính của Công ty, thêm nữa các nhân viên kế toán của chúng tôi đều là những người có trình độ, năng lực. Vì vậy chúng tôi có thể đảm nhiệm tương đối hiệu quả công tác này. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế là kiến thức về phân tích kinh tế chưa thực sự chuyên sâu trong một số trường hợp chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.

Vậy Ông có thể đưa ra giải pháp để công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn?

Theo tôi, Công ty cần lập bộ phận phân tích kinh tế riêng để có thể hoạt động thực sự chuyên sâu, mang lại hiệu quả cao nhất. Tôi tin rằng với những thông tin và tài liệu cần thiết mà phòng Kế toán chúng tôi cung cấp, công tác phân tích kinh tế sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

2.2.2.Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình sử dụng vốn kinh doanh

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân Bảng 2.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn kinh doanh của công ty cổ phần

chứng khoán Gloden Brigde năm 2013- 2014

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2014/1013

Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) TL (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng VKD bình quân 458.497.276.117 100 359.771.797.283 100 (98.725.478.835) (21,53) - 1.Vốn lưu động bình quân 414.935.548.596 90,5 333.253.234.486 92,62 (81.682.314.110) (19,69) 2,12 2.Vốn cố định bình quân 43.561.727.521 9,5 26.518.562.797 7,38 (17.043.164.724) (39,12) (2,12) Tổng nguồn vốn 458.497.276.117 100 359.771.797.283 100 (98.725.478.835) (21,53) Nợ phải trả 303.242.539.197 66,14 209.602.813.060 58,26 (93.639.726.137) (30,88) (7,88) Vốn chủ sở hữu 155.254.736.920 33,86 150.168.984.223 41,74 (5.085.752.698) (3,28) 7,88

(Nguồn: Phòng kế toán lưu kí)

Qua bảng 2.3 ta thấy:

Tổng vốn kinh doanh bình quân của Công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 98.725.478.835 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 21,53%. Trong đó:

Vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm 81.682.314.110 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 19,69%, vốn lưu động chiểm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh bình quân và năm 2014 tăng 2,12% so với năm 2013.

Vốn cố định bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm 17.043.164.724 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 39,12%, vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ và năm 2014 giảm 2,12 % so với năm 2013.

Như vậy, tổng vốn kinh doanh bình quân của công ty giảm đi là do cả vốn lưu động và vốn cố định bình quân giảm đi.

Sau một năm hoạt động quy mô vốn kinh doanh của công ty có sự giảm đi. Trong 2 năm 2013 và 2014 vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và tỷ trọng vốn lưu động có xu hướng tăng lên vào năm 2014. Cơ cấu này đã khá hợp lý, vì công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nên tỷ trọng vốn lưu động lớn hơn tỷ trọng vốn cố định.

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân

Nợ phải trả năm 2014 so với năm 2013 giảm 93.639.726.137đồng, tỷ lệ giảm là 30,88%, chiểm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh bình quân và năm 2014 tỷ trọng giảm ,788% so với năm 2013.

Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2013 so với năm 2012 giảm 5.085.752.698 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,28%, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ và năm 2014 tỉ trọng tăng 7,88% so với năm 2013.

Có thể thấy nguồn vốn kinh doanh được huy động chủ yếu từ nợ phải trả. Cả hai năm 2013 và năm 2014 nguồn vốn Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu, nhưng năm 2013 tỷ trọng nguồn vốn Nợ phải trả giảm nhẹ. Như vậy, tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2013 là tốt, mức độ tự chủ tài chính cao, chi phí huy động vốn giảm so với năm trước.

•Phân tích cơ cấu và sự biến đông của vốn lưu động

Bảng 2.4. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn lưu động của Công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde năm 2013- 2014

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) TT (%) Số tiền (VNĐ) TL (%) TT (%) Vốn bằng tiền 11.327.938.564 2,73 67.457.595.751 20,24 56.129.657.187 495,5 17,51 Các khoản PTNH 401.922.265.297 96,86 214.522.689.444 64,37 (187.399.575.853) (46,63) (32,49) Đầu tư tài

chính ngắn hạn 395.073.986 0,09 50.263.818.13 0 15,08 49.868.744.144 12626,6 14,99 TSNH khác 1.290.270.754 0,32 1.009.131.120 0,31 (281.139.634) (21,79) (0,01) Tổng VLĐbq 414.935.548.596 100 333.253.234.486 100 (81.682.314.110) (19,69) -

(Nguồn: Phòng kế toán lưu kí)

Qua bảng 2.4 ta thấy, tổng vốn lưu động bình quân của công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 81.682.314.110 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 19,69 % là do:

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014 so với năm 2013 tăng 56.129.657.187 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 495,5%, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng trung bình năm 2014 so với năm 2013 tăng 17,51%.

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 187.399.575.853 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 46,63%, tỷ trọng của nó trong tổng vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm 32,49%

Đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty năm 2014 so với năm 2013 tăng 49.868.744.144 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 12626,6%, tỷ trọng của nó trong tổng vốn lưu động bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 14,99%

Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 281.139.634 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 21,79%, tài sản ngắn hạn khác chiểm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn lưu động bình quân và năm 2014 so với năm 2013 giảm 0,01%.

Như vậy, có thể thấy quy mô vốn lưu động đang ngày càng thu hẹp. Tổng vốn lưu động bình quân giảm là do các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác đều giảm trừ tiền và các khoản tương đương tiền. Về cơ cấu phân bổ, vốn lưu động của công ty phân bổ chưa hợp lý. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong năm tới, công ty cần có biện pháp để tiếp tục giảm tỷ trọng các khoản phải thu trong cơ cấu vốn lưu động.

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân Bảng 2.5. Phân tích cơ cấu và sự biến động vốn cố đinh của công ty cổ phần chứng

khoán Gloden Brigde năm 2013- 2014

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/năm 2014

Số tiền (VNĐ) TT(%) Số tiền (VNĐ) TT(%) Số tiền (VNĐ) TL(%) TT(%) Tài sản cố định 5.091.453.683 11,69 5.699.362.533 21,49 607.908.850 11,94 9,8 Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn 35.071.707.035 80,51 18.619.237.035 70,21 (16.452.470.001) (46,91) (10,3) Tài sản dài hạn

khác 3.398.566.804 7,8 2.199.963.230 8,3 (1.198.603.574) (35,27) 0,5 Tổng VCĐbq 43.561.727.521 100 26.518.562.797 100 (17.043.164.724) (39,12) 0

(Nguồn: Phòng kế toán lưu kí)

Nhìn chung VCĐ của công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde có sự biến động nhiều qua hai năm và cơ cấu VCĐ của Công ty tương đối hợp lý.

Qua bảng 2.3 ta thấy, tổng vốn cố định của Công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm là do:

- Tài sản cố định của Công ty năm 2014 so với năm 2013 tăng607.908.850đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,94%, tài sản cố định chiếm tỷ trọng vừa trong tổng vốn cố định của Công ty và tỷ trọng tăng 9,8%.

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của Công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 16.452.470.001đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 46,91%, tỷ trọng của nhân tố này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vốn cố định của công ty và tỉ trọng giảm 10,3%.

- Tài sản dài hạn khác của Công ty năm 2014 so với năm 2013giảm 1.198.603.574 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 35,27%, tỷ trọng của nhân tố này tăng 0,5%.

Như vậy, tổng vốn cố định của Công ty giảm là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác giảm trong khi tài sản cố định tăng.

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân Bảng 2.6. Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản kinh doanh của

công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde năm 2013- 2014

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh năm 2014/năm 2013

CL tuyệt đối TL(%)

1.Nguồn vốn chủ sở hữu 155.254.736.920 150.168.984.223 (5.085.752.698) (3,28)

2. Nợ dài hạn bình quân 0 0 0 -

3.Nguồn vốn thường xuyên

bình quân (1+2) 155.254.736.920 150.168.984.223 (5.085.752.698) (3,28) 4.Tài sản dài hạn bình quân 43.561.727.521 26.518.562.797 (17.043.164.724) (39,12) 5.Nguồn vốn luân chuyển bình

quân (3-4) 111.693.009.399 123.650.421.426 11.957.412.027 10,71 6.Tài sản ngắn hạn bình quân 414.935.548.596 333.253.234.486 (81.682.314.110) (19,69) 6.Chênh lệch (6-5) 303.242.539.197 209.602.813.060 (93.639.726.137) (30,88)

(Nguồn: Phòng kế toán lưu kí)

Qua bảng 2.6 ta thấy:

Nguồn vốn thường xuyên bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm 5.085.752.698 đồng , tỉ lệ giảm 3,28%, nguyên nhân là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 5.085.752.698 đồng, tỉ lệ giảm 3,28%.

Tài sản dài hạn bình quân năm 2014 so với năm 2013 giảm 17.043.164.724 đồng, tỉ lệ giảm 39,12%. Nguồn vốn thường xuyên đủ bù đắp cho tài sản dài hạn , năm 2014 thừa 123.650.421.426 đồng , tăng so với năm 2013 là 11.957.412.027 đồng , tỉ lệ tăng 10,71% . Như vậy, khả năng huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 tăng so với năm 2013.

Mặt khác, nguồn vốn luân chuyển bình quân so với giá trị của tài sản ngắn hạn thì năm 2013 còn thiếu 303.242.539.197 đồng, năm 2014 thiếu 209.602.813.060 đồng, nên công ty phải huy động từ nguồn vốn vay và nợ ngắn hạn để trang trải cho một phần tài sản dài hạn và toàn bộ tài sản ngắn hạn. Như vậy, tình hình huy động để trang trải cho các loại tài sản của công ty là không tốt

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân

•Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần chứng khoán Gloden Brigde năm 2013-2014

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh năm 2014/năm 2013

CL tuyệt đối TL(%)

1.Doanh thu thuần về hoạt động

kinh doanh (đồng) 85.752.439.978 26.494.041.185 (59.258.398.793) (69,1) 2. Lợi nhuận sau thuế (đồng) 8.777.182.488 7.098.212.582 (1.678.969.906) (19,13) 3.VCĐ bình quân (đồng) 43.56,1.727.521 26.518.562.797 (17.043.164.724) (39,12) 4.Hệ số DT/VCĐbq (1)/(3) (lần) 1,968 0,999 (0,969) (49,24) 5.Hệ số LN/VCĐbq (2)/(3) (lần) 0,201 0,268 0,067 33,33 6.Hàm lượng VCĐ (3)/(1) (lần) 0,508 1,001 0,493 97,05

( Nguồn: Phòng kế toán lưu kí)

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Hệ số doanh thu trên vốn cố định: Hệ số doanh thu trên VCĐ của Công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm 0,969 lần, tương ứng với tỷ lệ giảm là 49,24%. Hệ số doanh thu trên vốn cố định giảm như vậy là do tốc độ giảm của doanh thu thuần lớn 69,1%, trong khi đó vốn cố định lại giảm xuống 39,12%.

Hệ số lợi nhuận trên VCĐ: Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định của Công ty năm 201 so với năm 2013 tăng 0,067 lần, tương ứng với tỷ lệ tăng là 33,33%.

Hàm lượng vốn cố định: Năm 2014 so với năm 2013 chỉ tiêu này tăng 0,493lần, tương ứng với tỷ lệ tăng là 97,05%

Nhìn vào số liệu phân tích ta thấy hai chỉ tiêu hệ số danh thu trên vốn cố định giảm và hệ số lợi nhuận trên vốn cố định giảm chứng tỏ khả năng tạo ra doanh thu của một đồng vốn cố định năm 2014 giảm so với năm 2013 và khả năng sinh lời của một đồng vốn cố định năm 2014 tăng lên so với năm 2013.

GVHD: ThS. Phạm Thị Quỳnh Vân Bảng 2.8. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần chứng

khoán Gloden Brigde năm 2013-2014

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán gloden brigde việt nam (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w