1.2.2.1. Thu thập yờu cầu của khỏch hàng
Mục đớch của giai đoạn này là nhằm xỏc định mong muốn của khỏch hàng trờn hệ thống mạng mà chỳng ta sắp xõy dựng. Những cõu hỏi cần được trả lời trong giai đoạn này là:
- Xõy dựng hệ thống mạng để làm gỡ? Sử dụng nú cho những mục đớch gỡ? Cỏc mỏy tớnh nào sẽ được nối mạng?
- Những người nào sẽ được sử dụng mạng, mức độ khai thỏc sử dụng mạng của từng người / nhúm người ra sao?
- Khả năng mở rộng mạng trong vũng 3-5 năm tới. Nếu cú thỡ ở vị trớ nào? mức độ mở rộng là bao nhiờu?
Phương phỏp thực hiện của giai đoạn này là bạn phải phỏng vấn khỏch hàng, nhõn viờn cỏc phũng ban cú mỏy tớnh sẽ nối mạng. Thụng thường cỏc đối tượng mà bạn phỏng vấn khụng cú chuyờn mụn sõu hoặc khụng cú chuyờn mụn về mạng. Cho nờn bạn nờn trỏnh sử dụng những thuật ngữ chuyờn mụn để trao đổi với họ. Chẳng hạn nờn hỏi khỏch hàng “ Bạn cú muốn người trong cơ quan bạn gởi mail được cho nhau khụng?”, hơn là hỏi “ Bạn cú muốn cài đặt Mail server cho mạng khụng? Những cõu trả lời của khỏch hàng thường khụng cú cấu trỳc, rất lộn xộn, nú xuất phỏt từ gúc nhỡn của người sử dụng, khụng phải là gúc nhỡn của kỹ sư mạng. Người thực hiện phỏng vấn phải cú kỹ năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Phải biết cỏch đặt cõu hỏi và tổng hợp thụng tin.
Một cụng việc cũng hết sức quan trọng trong giai đoạn này là “Quan sỏt thực địa” để xỏc định những nơi mạng sẽ đi qua, khoảng cỏch xa nhất giữa hai mỏy tớnh ường mạng, dự kiến đường đi của dõy mạng, quan sỏt hiện trạng cụng trỡnh kiến trỳc nơi mạng sẽ đi qua. Thực địa đúng vai trũ quan trọng trong việc chọn cụng nghệ và ảnh hưởng lớn đến chi phớ mạng. Chỳ ý đến ràng buộc về mặt thẩm mỹ cho cỏc cụng trỡnh kiến trỳc khi chỳng ta triển khai đường dõy mạng bờn trong nú. Giải phỏp để nối kết mạng cho 2 toà nhà tỏch rời nhau bằng một khoảng khụng phải đặc biệt lưu ý. Sau khi khảo sỏt thực địa, cần vẽ lại thực địa hoặc yờu cầu khỏch hàng cung cấp cho chỳng ta sơ đồ thiết kế của cụng trỡnh kiến trỳc mà mạng đi qua.
Trong quỏ trỡnh phỏng vấn và khảo sỏt thực địa, đồng thời ta cũng cần tỡm hiểu yờu cầu trao đổi thụng tin giữa cỏc phũng ban, bộ phận trong cơ quan khỏch hàng, mức độ thường xuyờn và lượng thụng tin trao đổi. Điều này giỳp ớch ta trong việc chọn băng thụng cần thiết cho cỏc nhỏnh mạng sau này.
1.2.2.2. Phõn tớch yờu cầu
Khi đó cú được yờu cầu của khỏch hàng, bước kế tiếp là ta đi phõn tớch để tổng hợp yờu cầu hệ thống mạng, trong đú xỏc định rừ những vấn đề sau: những dịch vụ mạng nào cần phải cú trờn mạng? (Dịch vụ chia sẻ tập tin, chia sẻ mỏy in, Dịch vụ web, Dịch vụ thư điện tử, Truy cập Internet hay khụng, ...). Mụ hỡnh mạng là gỡ?
(Workgoup hay Client / Server,...). Mức độ yờu cầu an toàn mạng, ràng buộc về băng thụng tối thiểu trờn mạng.
1.2.2.3. Thiết kế giải phỏp
Bước kế tiếp trong tiến trỡnh xõy dựng mạng là thiết kế giải phỏp để thoả món những yờu cầu đặt ra. Việc chọn lựa giải phỏp cho một hệ thống mạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Kinh phớ dành cho hệ thống mạng. - Cụng nghệ phổ biến trờn thị trường. - Thúi quen về cụng nghệ của khỏch hàng.
- Yờu cầu về tớnh ổn định và băng thụng của hệ thống mạng. - Ràng buộc về phỏp lý.
Tuỳ thuộc vào mỗi khỏch hàng cụ thể mà thứ tự ưu tiờn, sự chi phối của cỏc yếu tố sẽ khỏc nhau dẫn đến giải phỏp thiết kế sẽ khỏc nhau. Tuy nhiờn cỏc cụng việc mà giai đoạn thiết kế phải làm thỡ giống nhau. Chỳng được mụ tả như sau:
1.2.2.3.1. Thiết kế sơ đồ mạng ở mức luận lý
Thiết kế sơ đồ mạng ở mức luận lý liờn quan đến việc chọn lựa mụ hỡnh mạng, giao thức mạng và thiết đặt cỏc cấu hỡnh cho cỏc thành phần nhận dạng mạng.
Mụ hỡnh mạng được chọn phải hỗ trợ được tất cả cỏc dịch vụ đó được mụ tả trong bảng Đặc tả yờu cầu hệ thống mạng. Mụ hỡnh mạng cú thể chọn là Workgroup hay Domain (Client / Server) đi kốm với giao thức TCP/IP, NETBEUI hay IPX/SPX.
Vớ dụ: Một hệ thống mạng chỉ cần cú dịch vụ chia sẻ mỏy in và thư mục giữa những người dựng trong mạng cục bộ và khụng đặt nặng vấn đề an toàn mạng thỡ ta cú thể chọn Mụ hỡnh Workgroup.
Một hệ thống mạng chỉ cần cú dịch vụ chia sẻ mỏy in và thư mục giữa những người dựng trong mạng cục bộ nhưng cú yờu cầu quản lý người dựng trờn mạng thỡ phải chọn Mụ hỡnh Domain.
Nếu hai mạng trờn cần cú dịch vụ mail hoặc kớch thước mạng được mở rộng, số lượng mỏy tớnh trong mạng lớn thỡ càng lưu ý thờm về giao thức sử dụng cho mạng phải là TCP/IP.
Mỗi mụ hỡnh mạng cú yờu cầu thiết đặt cấu hỡnh riờng. Những vấn đề chung nhất khi thiết đặt cấu hỡnh cho mụ hỡnh mạng là: định vị cỏc thành phần nhận dạng mạng, bao gồm việc đặt tờn cho Domain, Workgroup, mỏy tớnh, định địa chỉ IP cho cỏc mỏy, định cổng cho từng dịch vụ. Phõn chia mạng con, thực hiện vạch đường đi cho thụng tin trờn mạng.
1.2.2.3.2. Xõy dựng chiến lược khai thỏc và quản lý tài nguyờn mạng
Chiến lược này nhằm xỏc định ai được quyền làm gỡ trờn hệ thống mạng. Thụng thường, người dựng trong mạng được nhúm lại thành từng nhúm và việc phõn quyền được thực hiện trờn cỏc nhúm người dựng.
1.2.2.3.3. Thiết kế sơ đồ mạng vật lý
Căn cứ vào sơ đồ thiết kế mạng ở mức luận lý, kết hợp với kết quả khảo sỏt thực địa bước kế tiếp ta tiến hành thiết kế mạng ở mức vật lý. Sơ đồ mạng ở mức vật lý mụ tả chi tiết về vị trớ đi dõy mạng ở thực địa, vị trớ của cỏc thiết bị nối kết mạng như Hub, Switch, Router, vị trớ cỏc mỏy chủ và cỏc mỏy trạm. Từ đú đưa ra được một bảng dự trự cỏc thiết bị mạng cần mua.
1.2.2.3.4. Chọn hệ điều hành mạng và cỏc phần mềm ứng dụng
Một mụ hỡnh mạng cú thể được cài đặt dưới nhiều hệ điều hành khỏc nhau. Chẳng hạn với mụ hỡnh Domain, ta cú nhiều lựa chọn như: Windows NT, Windows 2000, Netware, Unix, Linux,... Tương tự, cỏc giao thức thụng dụng như TCP/IP, NETBEUI, IPX/SPX cũng được hỗ trợ trong hầu hết cỏc hệ điều hành. Chớnh vỡ thế ta cú một phạm vi chọn lựa rất lớn. Quyết định chọn lựa hệ điều hành mạng thụng thường dựa vào cỏc yếu tố như:
- Giỏ thành phần mềm của giải phỏp, Sự quen thuộc của khỏch hàng đối với phần mềm. Sự quen thuộc của người xõy dựng mạng đối với phần mềm.
- Hệ điều hành là nền tảng để cho cỏc phần mềm sau đú vận hành trờn nú. Giỏ thành phần mềm của giải phỏp khụng phải chỉ cú giỏ thành của hệ điều hành được chọn mà nú cũn bao gồm cả giỏ thành của cỏc phần mềm ứng dụng chạy trờn nú.
Hiện nay cú 2 xu hướng chọn lựa hệ điều hành mạng: cỏc hệ điều hành mạng của Microsoft Windows hoặc cỏc phiờn bản của Linux.
Sau khi đó chọn hệ điều hành mạng, bước kế tiếp là tiến hành chọn cỏc phần mềm ứng dụng cho từng dịch vụ. Cỏc phần mềm này phải tương thớch với hệ điều hành đó chọn.
1.2.2.4. Lắp đặt phần cứng, cài đặt mạng
Khi bản thiết kế đó được thẩm định, bước kế tiếp là tiến hành lắp đặt phần cứng và cài đặt phần mềm mạng theo thiết kế.
1.2.2.4.1. Lắp đặt phần cứng
Cài đặt phần cứng liờn quan đến việc đi dõy mạng và lắp đặt cỏc thiết bị nối kết mạng (Hub, Switch, Router) vào đỳng vị trớ như trong thiết kế mạng ở mức vật lý đó mụ tả.
1.2.2.4.2. Cài đặt và cấu hỡnh phần mềm
Tiến trỡnh cài đặt phần mềm bao gồm:
- Cài đặt hệ điều hành mạng cho cỏc server, cỏc mỏy trạm - Cài đặt và cấu hỡnh cỏc dịch vụ mạng:
+ Tạo người dựng, phõn quyền sử dụng mạng cho người dựng.
+ Tiến trỡnh cài đặt và cấu hỡnh phần mềm phải tuõn thủ theo sơ đồ thiết kế mạng mức luận lý đó mụ tả. Việc phõn quyền cho người dựng theo đỳng chiến lược khai thỏc và quản lý tài nguyờn mạng.
+ Nếu trong mạng cú sử dụng router hay phõn nhỏnh mạng con thỡ cần thiết phải thực hiện bước xõy dựng bảng chọn đường trờn cỏc router và trờn cỏc mỏy tớnh.
1.2.2.5. Kiểm thử mạng
Sau khi đó cài đặt xong phần cứng và cỏc mỏy tớnh đó được nối vào mạng. Bước kế tiếp là kiểm tra sự vận hành của mạng.
Trước tiờn, kiểm tra sự nối kết giữa cỏc mỏy tớnh với nhau. Sau đú, kiểm tra hoạt động của cỏc dịch vụ, khả năng truy cập của người dựng vào cỏc dịch vụ và mức độ an toàn của hệ thống.
Nội dung kiểm thử dựa vào bảng đặc tả yờu cầu mạng đó được xỏc định lỳc đầu.
1.2.2.6. Bảo trỡ hệ thống
Mạng sau khi đó cài đặt xong cần được bảo trỡ một khoảng thời gian nhất định để khắc phục những vấn đề phỏt sinh xảy ra trong tiến trỡnh thiết kế và cài đặt mạng
CHƯƠNG II
ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG LAN 2.1. Giới thiệu bộ định tuyến Cisco
Bộ định tuyến Cisco bao gồm nhiều nền tảng phần cứng khỏc nhau được thiết kế xõy dựng cho phự hợp với nhu cầu và mục đớch sử dụng của cỏc giải phỏp khỏc nhau. Cỏc chức năng xử lý hoạt động của bộ định tuyến Cisco dựa trờn nền tảng cốt lừi là hệ điều hành IOS. Tuỳ theo cỏc nhu cầu cụ thể mà một bộ định tuyến. Cisco sẽ cần một IOS cú cỏc tớnh năng phự hợp. IOS cú nhiều phiờn bản khỏc nhau, một số loại phần cứng mới được phỏt triển chỉ cú thể được hỗ trợ bởi cỏc IOS phiờn bản mới nhất.
Cỏc thành phần cấu thành bộ định tuyến
và là nơi chạy cỏc file cấu hỡnh cho bộ định tuyến. Đõy chớnh là nơi lưu giữ tập tin Running-Config, chứa cấu hỡnh đang hoạt động của Router. Khi ngừng cấp nguồn cho bộ định tuyến, bộ nhớ này sẽ tự động giải phúng. Tất cả cỏc thụng tin trong tập tin Running-Config sẽ bị mất hoàn toàn.
- NVRAM: là nơi cất giữ tập tin cấu hỡnh Startup-Config, khụng bị mất thụng tin khi mất nguồn vào. Tập tin Startup-Config được lưu trong này để đảm bảo khi khởi động lại, cấu hỡnh của bộ định tuyến sẽ được tự động đưa về trạng thỏi đó lưu giữ trong RAM. Vỡ vậy, phải thường xuyờn lưu tập tin Running- Config thành tập tin Startup-Config.
- Flash: Là ROM cú khả năng xoỏ, và ghi đọc. Là nơi chứa hệ điều hành IOS của bộ định tuyến. Khi khởi động, bộ định tuyến sẽ tự đọc ROM để nạp IOS trước khi nạp file Startup-Config trong NVRAM.
- ROM: Chứa cỏc chương trỡnh tự động kiểm tra. hi khởi động Router
- Cổng Console: Được sử dụng để cấu hỡnh trực tiếp bộ định tuyến. Tốc độ dữ liệu dựng cho cấu hỡnh bằng mỏy tớnh qua cổng COM là 9600b/s [3]. Giao diện ra của cổng này là RJ45 female.
- Cổng AUX (Auxiliary): Được sử dụng để quản lý và cấu hỡnh cho bộ định tuyến thụng qua modem dự phũng cho cổng Console. Giao diện ra của cổng này cũng là RJ45 female.
- Cỏc giao diện:
+ Cổng Ethernet / Fast Ethernet + Cổng Serial
+ Cổng ASYNC ...
2.2. Định tuyến tĩnh và động
Cú chức năng xỏc định đường dẫn cho phộp bộ định tuyến ước lượng cỏc đường dẫn khả thi để đến đớch và thiết lập sự kiểm soỏt cỏc gúi tin. Bộ định tuyến sử dụng cỏc cấu hỡnh mạng để đỏnh giỏ cỏc đường dẫn mạng. Thụng tin này cú thể được cấu hỡnh bởi người quản trị mạng hay được thu thập thụng qua quỏ trỡnh xử lý động được thực thi trờn mạng.
định truyền tải cỏc gúi tin theo cỏc giao tiếp thớch hợp.
Hỡnh 2.2. Sử dụng bảng định tuyến để truyền tải cỏc gúi tin
Một bảng định tuyến IP bao gồm cỏc địa chỉ mạng đớch, địa chỉ của điểm cần đi qua, giỏ trị định tuyến và giao tiếp để thực hiện việc truyền tải. Khi khụng cú thụng tin về mạng đớch, bộ định tuyến sẽ gửi cỏc gúi tin theo một đường dẫn mặc định được cấu hỡnh trờn bộ định tuyến, nếu đường dẫn khụng tồn tại, bộ định tuyến tự động loại bỏ gúi tin. Cú hai phương thức định tuyến là:
- Định tuyến tĩnh: là cỏch định tuyến khụng sử dụng cỏc giao thức định tuyến. Cỏc định tuyến đến một mạng đớch sẽ được thực hiện một cỏch cố định khụng thay đổi trờn mỗi bộ định tuyến. Mỗi khi thực hiện việc thờm hay bớt cỏc mạng, phải thực hiện thay đổi cấu hỡnh trờn mỗi bộ định tuyến.
- Định tuyến động: là việc sử dụng cỏc giao thức định tuyến để thực hiện xõy dựng nờn cỏc bảng định tuyến trờn cỏc bộ định tuyến. Cỏc bộ định tuyến thụng qua cỏc giao thức định tuyến sẽ tự động trao đổi cỏc thụng tin định tuyến, cỏc bảng định tuyến với nhau. Mỗi khi cú sự thay đổi về mạng, chỉ cần khai bỏo thụng tin mạng mới trờn bộ định tuyến quản lý trực tiếp mạng mới đú mà khụng cần phải khai bỏo lại trờn mỗi bộ định tuyến. Một số giao thức định tuyến động được sử dụng là RIP, RIPv2, OSPF, EIGRP v.v...
Giỏ trị định tuyến được xõy dựng tuỳ theo cỏc giao thức định tuyến khỏc nhau. Giỏ trị định tuyến của cỏc kết nối trực tiếp và định tuyến tĩnh cú giỏ trị nhỏ nhất bằng 0, đối với định tuyến động thỡ giỏ trị định tuyến được tớnh toỏn tuỳ thuộc và từng giao thức cụ thể. Giỏ trị định tuyến được thể hiện trong bảng định tuyến là giỏ trị định tuyến tốt nhất đó được bộ định tuyến tớnh toỏn và xõy dựng nờn trờn cơ sở
Cỏc giao thức định tuyến động được chia thành 2 nhúm chớnh:
- Cỏc giao thức định tuyến khoảng cỏch vector: dựa vào cỏc giải thuật định tuyến cú cơ sở hoạt động là khoảng cỏch vector. Theo định kỳ cỏc bộ định tuyến chuyển toàn bộ cỏc thụng tin cú trong bảng định tuyến đến cỏc bộ định tuyến lỏng giềng đấu nối trực tiếp với nú và cũng theo định kỳ nhận cỏc bảng định tuyến từ cỏc bộ định tuyến lỏng giềng. Sau khi nhận được cỏc bảng định tuyến từ cỏc bộ định tuyến lỏng giềng, bộ định tuyến sẽ so sỏnh với bảng định tuyến hiện cú và quyết định về việc xõy dựng lại bảng định tuyến theo thuật toỏn của từng giao thức hay khụng. Trong trường hợp phải xõy dựng lại, bộ định tuyến sau đú sẽ gửi bảng định tuyến mới cho cỏc lỏng giềng và cỏc lỏng giềng lại thực hiện cỏc cụng việc tương tự. Cỏc bộ định tuyến tự xỏc định cỏc lỏng giềng trờn cơ sở thuật toỏn và cỏc thụng tin thu lượm từ mạng. Từ việc cần thiết phải gửi cỏc bảng định tuyến mới lại cho cỏc lỏng giềng và cỏc lỏng giềng sau khi xõy dựng lại bảng định tuyến lại gửi trở lại bảng định tuyến mới, định tuyến thành vũng cú thể xảy ra nếu sự hội về trạng thỏi bền vững của mạng diễn ra chậm trờn một cấu hỡnh mới. Cỏc bộ định tuyến sử dụng cỏc kỹ thuật bộ đếm định thời để đảm bảo khụng nảy sinh việc xõy dựng một bảng định tuyến sai. Cú thể diễn giải điều đú như sau:
+ Khi một bộ định tuyến nhận một cập nhật từ một lỏng giềng chỉ rằng một mạng cú thể truy xuất trước đõy, nay khụng thể truy xuất được nữa, bộ định tuyến đỏnh dấu tuyến là khụng thể truy xuất và khởi động một bộ định thời.