Em có hài lòng với bài họ cở trên lớp không? Vì sao?

Một phần của tài liệu dạy đọc – hiểu văn bản tự sự (chương trình ngữ văn thpt) theo quan điểm tiếp nhận văn học (Trang 31 - 130)

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ Truyện truyền kì

12

Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 – Tam quốc diễn

nghĩa) La Quán Trung

Tiểu thuyết

chương hồi

13

Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa)

Tiểu thuyết

chương hồi Đọc thêm

La Quán Trung

14 Trao duyên (trích Truyện

Kiều) Nguyễn Du Truyện thơ Nôm

15 Nỗi thương mình (trích

Truyện Kiều) Nguyễn Du Truyện thơ Nôm

16 Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Truyện thơ Nôm

17 Thề nguyền (trích Truyện

Bảng 2: Các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 11

STT Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Ghi chú

01 Vào phủ chúa Trịnh (Trích

Thượng kinh kí sự)

Lê Hữu Trác Kí

02 Lẽ ghét thương (Trích Truyện

Lục Vân Tiên)

Nguyễn Đình Chiểu Truyện thơ

Nôm

03 Hai đứa trẻ Thạch Lam Truyện ngắn

04 Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Truyện ngắn

05 Hạnh phúc của một tang gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trích Số đỏ)

Vũ Trọng Phụng Tiểu thuyết

06 Chí Phèo Nam Cao Truyện ngắn

07 Đọc thêm: Cha con nghĩa

nặng (trích)

Hồ Biểu Chánh Truyện ngắn Đọc thêm

08 Đọc thêm: Vi hành Nguyễn Ái Quốc Truyện ngắn Đọc thêm

09 Đọc thêm: Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn Đọc thêm

10 Người trong bao A.P. Sê-khốp Truyện ngắn

11 Người cầm quyền khôi phục

uy quyền (Trích Những người

khốn khổ)

V. Huy-gô

Tiểu thuyết

Bảng 3: Các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12

STT Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Ghi chú

01 Người lái đò Sông Đà

(Trích)

Nguyễn Tuân Kí

02 Ai đã đặt tên cho dòng sông?

(Trích)

Hoàng Phủ

Ngọc Tường Kí

03 Những ngày đầu của nước

Việt Nam mới (trích Những

năm tháng không thể nào

quên)

Võ Nguyên Giáp

Kí Đọc thêm

04 Vợ chồng A Phủ (trích) Tô Hoài Truyện ngắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

05 Vợ nhặt Kim Lân Truyện ngắn

06 Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Truyện ngắn

07 Bắt sấu rừng U Minh Hạ Sơn Nam Truyện ngắn Đọc thêm

08 Những đứa con trong gia

đình Nguyễn Thi Truyện ngắn

09 Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn

10 Mùa lá rụng trong vườn

(trích)

Ma Văn Kháng Tiểu thuyết Đọc thêm

11 Một người Hà Nội Nguyễn Khải Truyện ngắn Đọc thêm

12 Thuốc Lỗ Tấn Truyện ngắn

13 Số phận con người (trích) Sô-lô-khốp Truyện ngắn

Chuẩn kiến thức, kĩ năng LỚP 10 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Sử thi Việt Nam và nước ngoài

- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi Việt Nam và nước ngoài (Đăm Săn; Ô-đi-xê – Hô-me-rơ; Ra-ma-ya-na –

Van-mi-ki): phản ánh một nét diện mạo tinh thần của thời kì cổ đại, ca ngợi kì tích và phẩm chất của các nhân vật anh hùng, sử dụng ngôn ngữ anh hùng ca.

- Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi.

- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại.

- Nhớ được cốt truyện, phát hiện được các chi tiết nghệ thuật, nhận xét được những đặc điểm nội dung của các trích đoạn sử thi. - Nhận biết một số nét cơ bản về đề tài, hình tượng, ngôn ngữ sử thi. - Nhận biết được tác phẩm sử thi theo đặc điểm thể loại. Truyền thuyết Việt Nam

- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy: một truyền thuyết về lịch sử dân tộc qua lăng kính tưởng tượng, thái độ và cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật lịch sử; bài học giữ nước; mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hư cấu.

- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết.

- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Nhớ được cốt truyện, phát hiện được các chi tiết nghệ thuật, nhận ra ý nghĩa và bài học lịch sử của tác phẩm. - Phân biệt được truyền thuyết và sử thi. - Nhận biết được truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

Truyện cổ

tích Việt Nam - Hidung và nghểu được những đặc sắc về nội ệ thuật của truyện Tấm Cám: xung đột thiện – ác, ước mơ công bằng xã hội, vai trò của yếu tố hoang đường kì ảo và lối kết thúc có

- Nhớ được những biến cố, kiểu nhân vật, môtíp thường gặp của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám.

hậu.

- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của truyện cố tích.

- Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện cố tích theo đặc trưng thể loại.

- Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cổ tích. - Nhận biết được tác phẩm cổ tích theo đặc điểm thể loại. Truyện cười

Việt Nam - Hinghệ thuật của các truyện cười ểu được đặc sắc nội dung và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhưng nó phải bằng hai mày; Tam đại con gà: ý nghĩa châm biếm sâu

sắc và những bài học thiết thực; nghệ thuật phóng đại và tạo tình huống gây cười.

- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện cười.

- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm truyện cười theo đặc trưng thể loại.

- Hiểu đối tượng, ý nghĩa của tiếng cười, nghệ thuật gây cười trong các truyện được học.

- Trình bày được cách phân loại, nội dung và nghệ thuật chính của truyện cười.

- Nhận biết được tác phẩm truyện cười theo đặc trưng thể loại.

Sử kí trung

đại Việt Nam - Hicủa các trích đoạn trong Đại Việt sử ểu giá trị nội dung và nghệ thuật

kí toàn thư – Ngô Sĩ Liên: quan điểm đánh giá về tài năng và đức độ của nhân vật lịch sử; cách lựa chọn chi tiết, sự việc; cách trần thuật.

- Nhận biết một vài đặc điểm của thể loại sử kí trung đại.

- Bước đầu biết cách đọc – hiểu một văn bản sử kí trung đại.

Nhận biết lối viết sử: kết hợp giữa biên niên với tự sự, cách kể chuyện kiệm lời, giàu kịch tính.

Truyện trung

đại Việt Nam - Hicủa ểu giá trị nội dung và nghệ thuật Tản viên phán sự lục – Nguyễn Dữ: ngợi ca người trí thức kiên trực; lối kể chuyện và cách xây dựng nhân vật của truyện truyền kì.

- Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện truyền kì.

- Biết cách đọc – hiểu một truyện

Nhận biết nội dung và các môtíp kì ảo thường gặp trong

trung đại Việt Nam. truyện truyền kì.

Truyện thơ Nôm

- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số trích đoạn tiêu biểu của tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du: giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc; nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí; những đóng góp vào việc hoàn thiện ngôn ngữ thơ ca dân tộc.

- Hiểu một vài đặc điểm cơ bản của truyện thơ Nôm.

- Biết cách đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ Nôm theo đặc trưng thể loại.

- Nhận ra nội dung tư tưởng, cảm xúc, phát hiện các chi tiết nghệ thuật của mỗi trích đoạn.

- Nhận ra hai loại truyện thơ Nôm: bác học và bình dân; nội dung và nghệ thuật của truyện thơ Nôm bác học.

Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc

- Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn trong tác phẩm

Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung: ngợi ca phẩm chất của con người trung nghĩa, khuynh hướng “tôn Lưu biếm Tào”; mối quan hệ giữa lịch sử và hình tượng nghệ thuật; cách kể chuyện sinh động, giàu kịch tính, nghệ thuật xây dựng nhân vật.

- Nhận biết một vài đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi.

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản tiểu thuyết chương hồi (bản dịch). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận biết một số đặc điểm về cách tổ chức tác phẩm, xây dựng hình tượng nhân vật, lối kể chuyện. LỚP 11 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Truyện thơ Nôm

- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của trích đoạn Lẽ ghét thương trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu: thái độ yêu ghét phân minh, lòng thương dân sâu sắc; bút pháp trữ tình.

- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của truyện thơ Nôm.

Biết kết hợp với Truyện Kiều để hiểu rõ hơn về các đặc

- Biết cách đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ Nôm theo đặc trưng thể loại.

điểm của truyện thơ Nôm bác học.

Truyện kí

trung đại Việt Nam

- Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của trích đoạn Vào Trịnh phủ trong

Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác: thái độ lên án cuộc sống xa hoa nơi phủ Chúa; tính chân thực, sinh động trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện.

- Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của truyện kí trung đại.

- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích truyện kí trung đại theo đặc trưng thể loại.

Nhận biết nội dung phản ánh và hình tượng nhân vật tôi trong bài kí.

Truyện hiện

đại Việt Nam - Hidung và nghểu được những đặc sắc về nội ệ thuật của các tác phẩm hoặc trích đoạn (Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân;

Số đỏ - Vũ Trọng Phụng; Chí Phèo –

Nam Cao và các bài đọc thêm: Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh; “Vi hành” – Nguyễn Ái Quốc; Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan): sự đa dạng của nội dung và phong cách; các cảm hứng sáng tác lãng mạn, hiện thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả cảnh, tả người.

- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.

- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích tự sự hiện đại theo đặc trưng thể loại..

- Hiểu được đề tài, chủ đề, nội dung cảm hứng, cách xây dựng nhân vật và những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của mỗi tác phẩm.

- Bước đầu phân biệt được sự khác nhau giữa truyện ngắn trung đại và hiện đại về đề tài, kết cấu, nghệ thuật thể hiện.

Truyện nước ngoài

- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những người khốn khổ - V. Huy-gô và truyện ngắn Người trong bao – A.Sê-khốp: giá trị hiện thực, tư tưởng nhân đạo, ý nghĩa phê phán, cách kể chuyện và xây dựng nhân vật, bút pháp lãng mạn và hiện thực.

- Biết cách đọc – hiểu tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhớ được cốt truyện, đề tài, chủ đề, nhân vật, phát hiện các chi tiết nghệ thuât của tác phẩm hoặc đoạn trích. LỚP 12 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Truyện hiện

đại Việt Nam - Hinghệ thuật của các truyện ngắn và ểu những đặc sắc về nội dung và trích đoạn tiểu thuyết hiện đại (Vợ nhặt – Kim Lân; Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài; Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành; Những đứa con trong gia đình

– Nguyễn Thi; Chiếc thuyền ngoài xa

– Nguyễn Minh Châu; các bài đọc thêm: Một người Hà Nội – Nguyễn Khải; Mùa lá rụng trong vườn – Ma

Văn Kháng; Bắt sấu rừng U Minh hạ - Sơn Nam): vấn đề số phận con người, cảm hứng anh hùng ca và cảm hứng thế sự, tình yêu quê hương đất nước; sự phong phú, đa dạng về đề tài, chủ đề; nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ. - Hiểu một số đặc điểm của truyện Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.

- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.

- Biết vận dụng những hiểu biết trên khi làm bài văn nghị luận văn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhớ được cốt truyện, đề tài, nhận ra được khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, hệ thống nhân vật, phát hiện được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của mỗi tác phẩm hoặc đoạn trích. - Hiểu sự phản ánh nhiều mặt của đời sống xã hội trong truyện, sự đa dạng về nghệ thuật kể chuyện và xây dựng nhân vật.

Việt Nam nghệ thuật của các trích đoạn tác phẩm kí (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân; Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường; bài đọc thêm: Những năm tháng không thể nào quên – Võ Nguyên Giáp): vẻ đẹp và sức hấp dẫn của cuộc sống, con người và quê hương qua những trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn.

- Hiểu một số đặc điểm và sự đóng góp của thể loại kí Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.

- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm kí hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.

- Biết vận dụng những hiểu biết trên vào việc làm bài văn nghị luận văn học. chủ đề, cảm hứng thẩm mĩ, vẻ đẹp hình tượng, các biện pháp nghệ thuật của các trích đoạn kí - Hiểu đặc trưng phản ánh hiện thực đời sống của thể loại kí: chân thực, đa dạng, phong phú.

Truyện hiện đại nước ngoài

- Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn truyện ngắn, truyện vừa (Số phận con người – M. Sô-lô- khốp; Thuốc – Lỗ Tấn; Ông già và biển cả - E. Hê-ming-uê): quan niệm về con người, giá trị nhân đạo mới mẻ, những sáng tạo về hình thức.

- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại nước ngoài.

Nắm được cốt truyện, hệ thống nhân vật, chủ đề, bút pháp nghệ thuật của mỗi tác phẩm (hoặc đoạn trích).

Qua thống kê những văn bản tự sự được học trong chương trình Ngữ văn THPT, chúng ta so với các thể loại khác, văn bản tự sự chiến số lượng rất lớn trong chương trình, có cả văn học Việt Nam và văn học nước ngoài. Có nhiều loại thể khác nhau và được xếp theo thời kì lịch sử văn học. Nhìn vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, những văn bản tự sự đó được sắp xếp theo nhóm (loại thể). Yêu cầu cần đạt ở mỗi loại thể là: Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản; hiểu một số đặc điểm của từng loại thể; biết cách đọc – hiểu một văn bản theo đặc trưng thể loại và biết vận dụng những hiểu

biết trên vào việc làm bài văn nghị luận văn học. Từ thực tế và những yêu cầu đặt ra, việc dạy đọc hiểu văn bản tự sự theo loại thể là thực sự cần thiết.

1.2.2. Thực trạng dạy học văn bản tự sự hiện nay ở trường trung học

phổ thông

Thực tế dạy học Ngữ văn ở trường THPT hiện nay vẫn còn khá nhiều vấn đề chưa theo kịp với yêu cầu của giáo dục hiện đại cũng như đòi hỏi của cuộc sống. Và việc dạy học văn bản tự sự hiện nay ở nhà trường phổ thông không năm ngoài quỹ đạo đó. Qua khảo sát thực tế dạy học văn bản tự sự (bằng phiếu trả lời phỏng vấn) của GV ở một số trường (trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, trường THPT Phú Tân thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau); Trung tâm GDTX (Trung tâm GDTX huyện Phú Tân – Cà Mau, Trung tâm GDTX quận 12 – Tp. Hồ Chí Minh), chúng tôi nhận thấy có một số vấn đề sau:

- Chưa hiểu rõ mục đích, tầm quan trọng của dạy đọc hiểu, chưa xác định đúng mục tiêu giờ dạy; Dạy nhằm mục đích cung cấp kiến thức để HS vượt qua các kì thi; chưa rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản tự sự cho HS để các em có thể tự đọc các văn bản tự sự tương tự trong chương trình và ngoài chương trình; chưa thực sự quan tâm đến việc các em cảm nhận thế nào qua

Một phần của tài liệu dạy đọc – hiểu văn bản tự sự (chương trình ngữ văn thpt) theo quan điểm tiếp nhận văn học (Trang 31 - 130)