TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB T
2.4. Các thơng số đo kiểm tra
Cĩ nhiều phép đo để đánh giá chất lượng hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T. Các thơng số cần thiết để đo và kiểm tra như:
2.4.1. độ chính xác tần số RF
Hình 2.18. Máy phát DVB – T
• Mục đích: Nhằm xác định độ chính xác của tần số cao tần (RF) trong quá trình xử lý tín hiệu trong hệ thống OFDM.
• Giao diện: Ngõ ra hai khối nâng tần và khuếch đại cơng suất.
• Phương pháp: Các sĩng mang ngồi cùng trong tín hiệu DVB-T là các sĩng mang hoa tiêu liên tục. Các tần số này được đo (nếu cần thiết thì sử dụng nguồn tham chiếu cĩ độ chính xác cao) và tính trung bình của hai giá trị.
2.4.2. Độ chọn lọc
• Giao diện: Việc đo – kiểm tra mức tín hiệu đầu vào và can nhiễu được thực hiện tại ngõ vào máy thu và sử dụng ngõ ra hai khối giải mã trong và giải mã tráo ngồi cho bộ kiểm tra BER.
• Phương pháp: Cơng suất đầu vào được điều chỉnh đến 10db trên mức cơng suất tối thiểu. Ngưỡng C/I cần thiết để đảm bảo “hầu như khơng cĩ lỗi” (QEF) sau bộ giải mã RS (BER < 10-4 trước bộ giải mã RS) được đo như một hàm số của tần số can nhiễu CW (continuous wave).
2.4.3. Phạm vi điều khiển tự động tần số
• Mục đích: Nhằm xác định dải tần số trong khoảng đĩ máy thu cĩ thể đồng bộ được.
• Giao diện: Kiểm tra tín hiệu ngõ vào máy thu (test), và kiểm tra đồng bộ dịng truyền tải TS ở ngõ ra máy thu.
• Phương pháp: Cho một tín hiệu vào đầu vào máy thu với mức 10db trên mức cơng suất tối thiểu. Tín hiệu được dịch tần số theo từng bước tới giá trị danh định, lỗi byte đồng bộ (Sync byte error) được thiết lập ngay khi byte đồng bộ đúng (0x47) khơng xuất hiện sau 188 hoặc 204 byte. Điều này rất cần thiết bởi cấu trúc đồng bộ được sử dụng trong tồn bộ d6ay chuyền từ bộ mã hĩa đến bộ giải mã. Hơn nữa việc kiểm tra phải được thực hiện đối với từng byte vì điều này cĩ thể khơng nhất thiết phải được thực hiện ở bộ mã hĩa.
2.4.4. Cơng suất RF/IF
• Mục đích: Để đo cơng suất tín hiệu hoặc cơng suất mong muốn. • Giao diện: Từ ngõ ra khối D/A máy phát đến ngõ vào khối A/D máy thu. • Phương pháp: Cơng suất tín hiệu được định nghĩa bằng cơng suất trung bình của tín hiệu và được đo bởi bộ cảm ứng cơng suất nhiệt. Khi sử dụng máy phân tích phổ hoặc máy thu chuẩn cần tích hợp cơng suất tín hiệu bên trong dải thơng của tín hiệu.
Hình 2.19. Máy thu DVB – T
2.4.5. Cơng suất tạp nhiễu
• Mục đích: Để đo cơng suất tạp nhiễu, nhân tố suy giảm chất lượng đáng kể trong mạng truyền dẫn.
• Giao diện: Từ ngõ vào máy thu đến khối A/D.
• Phương pháp: Cơng suất tạp nhiễu (cơng suất trung bình), hoặc cơng suất khơng mong muốn cĩ thể đo bằng máy phân tích phổ (ngồi dịch vụ). Cơng suất tạp nhiễu được xác định trong dải thơng của tín hiệu OFDM (n x fSPACING).
2.4.6. Độ nhạy máy thu/ dải động đối với kênh gaussian
• Mục đích: Nhằm xác định cơng suất đầu vào tối đa và tối thiểu đối với hoạt động bình thường của máy thu để phục vụ cơng tác quy hoạch.
• Giao diện: Kiểm tra tín hiệu đầu vào máy thu và kiểm tra BER trước RS ở ngõ vào và ngõ ra của khối Giải mã tráo ngồi.
• Phương pháp: Đo cơng suất đầu vào tối đa và tối thiểu ứng với sau bộ giải điều chế RS (tức là BER <10-4 trước giải mã RS). Dải động là hiệu của hai giá trị.
2.4.7. Hiệu suất cơng suất
• Mục đích: Để so sánh hiệu suất tổng thể của các máy phát số DVB. • Giao diện: Ngõ ra khối Khuếch đại cơng suất bên máy phát.
• Phương pháp: Hiệu suất cơng suất là tỉ số giữa cơng suất ra của tín hiệu truyền hình số DVB trên tổng cơng suất tiêu thụ của tồn bộ dây chuyền từ đầu vào dịng truyền tải (TS) đến đầu ra tín hiệu cao tần RF bao gồm tất cả thiết bị cần thiết để hoạt động như quạt, biến áp.v.v…Kênh cơng tác và điều kiện mơi trường cần được xác định rõ.
2.4.8. Can nhiễu liên kết
• Mục đích: Để xác định bất kỳ can nhiễu liên kết nào cĩ thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của việc phân tích I/Q hoặc đo, kiểm tra BER.
• Giao diện: Từ ngõ vào máy thu đến ngõ vào khối A/D.
• Phương pháp: Phép đo được thực hiện bằng máy phân tích phổ. Độ phân giải của dải thơng được suy giảm theo từng bậc (stepwise) sao cho mức hiển thị của sĩng mang đã điều chế (và tín hiệu hoa tiêu khơng điều chế do ảnh hưởng của khoảng bảo vệ) bị giảm. Can nhiễu CW khơng bị ảnh hưởng bởi quá trình này và cĩ thể nhận biết bằng cách tính trung bình tích hợp.
2.4.9. Quan hệ giữa ber và tỉ số c/n khi thay đổi cơng suất máy phát • Mục đích: Để đánh giá Ber của một máy phát khi tỉ số sĩng mang trên nhiễu (C/N) thay đổi, phép đo được lập lại với các giá trị cơng suất phát rat rung bình khác nhau. Phép đo này cĩ thể được sử dụng để so sánh chất lượng kỹ thuật một máy phát so với lý thuyết hoặc so với các máy phát khác.
• Giao diện: Từ ngõ ra Mã trong bên máy phát đến bộ Giải mã trong bên máy thu.
• Phương pháp: Một chuổi nhị phân giả ngẫu nhiên (PRBS) từ ngõ ra khối Mã trong máy thu được đưa đến khối Tráo trong thì giá trị của tỉ số C/N được thiết lập tại đầu vào máy thu kiểm tra (test receiver) bằng cách cộng thêm nhiễu Gaussian và Ber của chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên được đo tại
điểm vào của khối Giải mã trong bằng máy đo Ber. Phép đo được lặp lại với các giá trị cơng suất phát ra trung bình khác nhau.
Một máy phát thử nghiệm sẽ tạo ra 223-1 PRBS như được định nghĩa bởi ITU-T Rec.O.151. Để đo cơng suất nhiễu và cơng suất sĩng mang, bề rộng dải thơng được xác định bằng n x fSPACING, với n là số sĩng mang tích cực (6817 hoặc 1705 sĩng mang trên kênh 8MHz và fSPACING là khoảng cách giữa các tần số sĩng mang OFDM).
2.5. Kết luận chương 2
Qua chương 2 ta cĩ thể rút ra kết luận:
• Truyền hình số mặt đất DVB – T làm việc theo 2 mode 2K và 8K. • Hệ thống DVB – T sử dụng điều chế COFDM, là phương pháp điều chế sĩng mang được thiết kế để khắc phục hiện tượng phản xạ đa đường.
• Để thực hiện truyền dẫn chính xác, DVB – T sử dụng phân tán năng lượng dịng bit và các loại mã sửa sai RS (Reed – Solomon).
• Tín hiệu truyền dẫn được tổ chức thành các khung. Mỗi khung gồm 68 symbol OFDM. Các symbol này cĩ thể chứa dữ liệu và thơng tin tham chiếu.
Chương 3