Tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách biển của việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp đại (Trang 39)

7. Bố cục của đề tài

2.1.3.Tài nguyờn thiờn nhiờn

Với vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn như trờn thỡ Biển Đụng cú nguồn tài nguyờn sinh vật vụ cựng phong phỳ, đa dạng. Biển Đụng cú đầy đủ cỏc loại sinh vật từ sinh vật phự du (1194 loài), rong biển (662 loài), cỏc loại động vật dưới đỏy (3677 loài), cỏc loài cỏ (2040 loài), chim (838 loài), cõy nước mặn (221 loài), san hụ (350 loài),… Mỗi loại động thực vật ở đõy đều rất phong phỳ về chủng loại và số lượng. Cựng với tài nguyờn sinh vật thỡ biển Đụng cũng là nơi chứa một nguồn khoỏng sản phong phỳ và cú giỏ trị kinh tế cao. Theo những kết quả điều tra của cỏc nhà địa chất, khu vực biển Đụng cú rất nhiều khoỏng sản nhưng trong đú cú 4 loại chớnh cú giỏ trị lớn và giỏ trị cụng nghiệp cao là titan, đất hiếm, cỏt thủy tinh, dầu khớ.

- Titan là loại khoỏng sản cú trữ lượng dự bỏo là khoảng 22 triệu tấn, trong đú trữ lượng đó thăm dũ và khai thỏc là 16 triệu tấn, phõn bố tại khu vực dọc từ Múng Cỏi (Quảng Ninh) đến khu vực Nam Trung Bộ. Hiện tại một số địa phương đó tiến hành khai thỏc quặng để xuất khẩu như Hà Tĩnh, Quảng Trị,…

- Đất hiếm cú trữ lượng đạt tới 300 879 tấn nằm trong sa khoỏng ven biển nước ta, chất lượng quặng cao và phõn bố chủ yếu dọc từ bờ biển Múng Cỏi đến Vũng Tàu. Một số khu vực chứa nhiều quặng như Thỏi Bỡnh, Thanh Húa, Quảng Trị, Hà Tĩnh… Đất hiếm được khai thỏc chủ yếu là để phục vụ ngành cụng nghiệp sản suất thủy tinh, thực phẩm, thuốc trừ sõu, phõn vi lượng.

- Cỏt thủy tinh cú hàm lượng SiO2 cao, độ tinh khiết và độ trắng cao. Cỏt thủy tinh phõn bố nhiều khu vực khỏc nhau, tuy nhiờn lại ớt tập trung thành cỏc mỏ lớn, cỏc mỏ cỏt thường ở cỡ nhỏ và cỡ trung bỡnh, phõn bố tại Quảng Ninh, Quảng Ngói, Đà Nẵng, Nha Trang…

- Dầu khớ: đõy là một loại tài nguyờn cú giỏ trị lớn. Hầu hết diện tớch dầu khớ tập trung tại khu vực thềm lục địa với độ dốc khụng lớn, điều này đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ. Cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ trong thời gian qua đó xỏc định được 8 bể trầm tớch đệ tam là: bể Sụng Hồng, bể Phỳ Khỏnh, bể Cửu Long, bể Nam Cụn Sơn, bể Thổ Chu- Mólai, bể Vũng Mõy, bể Hoàng Sa và nhúm bể Trường Sa. Tuy nhiờn, chỳng ta mới chỉ tập trung khai thỏc cỏc bể Cửu Long, nam Cụn Sơn, Thổ Chu – Mólai, Sụng Hồng. Với độ mặn của nước biển tương đối lớn so với cỏc đại dương cho nờn đõy cũng là khu vực cung cấp một sản lượng muối tương đối lớn. Ở nước ta cú 3 khu vực sản xuất muối lớn là: khu vực miền Bắc khoảng 68 tấn/ha tập trung tại Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Thanh Húa,…; khu vực miền Trung khoảng 75 tấn/ha tập trung tại cỏc tỉnh Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu..; khu vực miền Nam khoảng 33 tấn/ha tập trung tại cỏc tỉnh Thành phố Hồ Chớ Minh, Tiền Giang. Trà Vinh, Bến Tre…

Ngoài ra, thiờn nhiờn vựng biển Đụng khỏ đa dạng nờn tài nguyờn du lịch cũng hết sức phong phỳ, là khu vực cú nhiều bói tắm nổi tiếng như Trà Cổ (Múng Cỏi), Bói Chỏy (Quảng Ninh), Cửa Lũ (Nghệ An), Sầm Sơn (Thanh Húa), Nha Trang (Khỏnh Hũa)…thuận lợi cho hoạt động phỏt triển du lịch biển.

2.2. Vai trũ của biển đối với sự phỏt triển của Việt Nam

Biển và đại dương chiếm vị trớ hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế, chớnh trị thế giới và được coi là “khụng gian sinh tồn” của nhõn loại trong tương lai. Do vậy, tiến ra biển và làm chủ biển là một xu thế tất yếu, đó trở thành chiến lược vươn lờn của nhiều quốc gia.

Việt Nam là một quốc gia nằm ở phớa Đụng bỏn đảo Đụng Dương, cú bờ biển dài 3260 km và một vựng biển rộng trờn 1 triệu km2, cú hơn 3000 hũn đảo lớn nhỏ gần bờ và xa bờ chạy suốt từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thỏi Lan, đặc biệt là cú hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. Đú là một ưu thế lớn tạo cho nước ta tớnh đa dạng về cảnh quan thiờn nhiờn và nguồn lợi sinh vật. Đồng thời, biển cũn là nơi ghi nhận những trang sử hào hựng về cuộc đấu tranh giành và giữ nước của dõn tộc Việt Nam. Hơn nữa, biển luụn gắn bú với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dõn tộc ta và ngày càng cú vai trũ quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Tuy nhiờn đõy cũng là nơi cú nhiều nguy cơ gõy mất ổn định, uy hiếp chủ quyền và lợi ớch quốc gia trờn biển của ta.

Bước vào thế kỷ XXI, giống như cỏc quốc gia khỏc, Việt Nam đang hướng mạnh ra biển để tăng cường tiềm lực kinh tế cho mỡnh. Đõy là một hướng đi đỳng đắn, bởi lẽ biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế to lớn. Trước hết phải kể đến dầu khớ, một nguồn tài nguyờn mũi nhọn, cú ưu thế nổi trội của vựng biển Việt Nam. Riờng trữ lượng dầu khớ ngoài khơi miền Nam Việt Nam đó chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đỏy biển Đụng, cú thể khai thỏc từ 30 - 40 nghỡn thựng/ngày, khoảng 20 triệu tấn/năm. Mặc dự so với nhiều nước, nguồn tài nguyờn dầu khớ chưa thật lớn, song với nước ta nú cú vị trớ rất quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Bờn cạnh dầu thỡ chỳng ta cũn khai thỏc được một lượng khớ đốt khoảng 3 nghỡn tỷ m3/năm. Ngoài dầu khớ, chỳng ta cũn cú rất nhiều khoảng sản quý hiếm khỏc như: thiếc, titan, nhụm, sắt…

Nguồn lợi hải sản cũng rất phong phỳ và đa dạng với nhiều loại cú giỏ trị kinh tế cao như: tụm, cua, mực, hải sõm… Riờng cỏ biển đó cú hơn 2000 loại khỏc nhau và trong đú cú nhiều loại cú giỏ trị cao với tổng trữ lượng khoảng 3 - 4 triệu tấn… Ngoài ra, chỳng ta cũng cú rất nhiều cửa sụng, vũng vịnh lớn, đú là điều kiện quan trọng để phỏt triển cụng ngiệp cảng và hàng hải ở nước ta. Đến nay, chỳng ta đó cú 8 cảng tổng hợp quan trọng thuộc địa bàn: Quảng Ninh, Hải Phũng, Cửa Lũ, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu và Sài Gũn với tổng năng lượng bốc xếp khoảng 10 triệu tấn/năm.

Tiềm năng du lịch biển của nước ta cũng khụng thua kộm bất cứ nước nào. Chỳng ta cú rất nhiều bói biển đẹp phõn bố dọc từ Bắc vào Nam như: Trà Cổ, Cửa Lũ, Nha Trang, Vũng Tàu… và một số địa danh đó được biết đến trong phạm vi toàn cầu như Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.

Chớnh vỡ vậy, việc phỏt huy lợi thế của một quốc gia cú biển, kết hợp phỏt triển kinh tế biển với an ninh, quốc phũng phải trở thành một chiến lược lõu dài của nước ta nhằm xõy dựng một quốc gia Việt Nam mạnh về biển và phỏt triển kinh tế biển thành một mũi nhọn của nền kinh tế quốc dõn đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, gúp phần xõy dựng kinh tế biển đảo thành vựng kinh tế giàu, mạnh, vựng quõn sự vững chắc trong phũng tuyến an ninh, giữ gỡn thống nhất toàn vẹn lónh thổ Tổ quốc, bảo vệ quyền lợi của quốc gia.

2.3. Thực tiễn phõn định biển giữa Việt Nam và cỏc quốc gia lỏng giềng

2.3.1. Cỏc vựng biển đó được xỏc định của Việt Nam

Theo Tuyờn bố của Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam 12/5/1977 và Tuyờn bố của Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam 12/11/1982 thỡ chỳng ta đó xỏc định được 5 vựng biển, trong đú, lónh hải rộng 12 hải lý tớnh từ đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải, vựng tiếp giỏp là 12 hải lý tiếp sau lónh hải, vựng

đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tớnh từ đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải, vựng thềm lục địa rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở đú, cỏc đảo và quần đảo thuộc lónh thổ Việt Nam ở ngoài vựng lónh hải và nội thủy. Trong những vựng biển này, nội thủy là khu vực khụng cú sự chồng lấn và là đường nối của cỏc điểm thuộc 11 tọa độ sau:

A1: 9o15’Bắc ; 103o27’ Đụng, tại Hũn Nhạn, quần đảo Thổ Chu

A2: 8o22’8 Bắc ; 104o52’4 Đụng, tại Hũn Đỏ Lẻ, Đụng Nam Hũn Khoai A3: 8o37’8 Bắc ; 106o37’5 Đụng, tại Hũn Tài Lớn, Cụn Đảo

A4: 8o38’9 Bắc ; 104o40’3 Đụng, tại Hũn Bụng Lang, Cụn Đảo A5: 8o39’7 Bắc ; 104o42’1 Đụng, tại Hũn Bảy Cạnh , Cụn Đảo A6: 9o58’0 Bắc ; 109o05’0 Đụng, tại Hũn Hải

A7: 12o39’ Bắc ; 109o28’ Đụng, tại Hũn Đụi

A8: 12o53’8 Bắc ; 109o27’2 Đụng, tại mũi Đại Lónh A9: 13o54’ Bắc ; 109o221’ Đụng, tại Hũn ễng Căn A10: 15o23’1 Bắc ; 109o09’0 Đụng, tại Đảo Lý Sơn A11: 17o10’0 Bắc ; 107o20’6 Đụng, tại Đảo Cồn Cỏ

Và điểm 0 nằm trờn ranh giới phớa Tõy Nam của vựng nước lịch sử của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hũa nhõn dõn Campuchia chưa được xỏc định. Cỏc đường thẳng nối liền cỏc điểm này chớnh là đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng của lónh hải Việt Nam.

Ngoài ra, chỳng ta cũn cú vựng nước lịch sử chung với Campuchia chưa được phõn định. Tại đõy, hai bờn đó lập một vựng nước lịch sử chung hai bờn cựng nhau kiểm soỏt và quản lý, mọi hoạt động trong vựng biển này đề phải được hai bờn nhất trớ mới được thực hiện.

2.3.2. Thực tiễn việc phõn định biển giữa Việt Nam và cỏc quốc gia lỏng giềng

Theo Cụng ước luật biển 1982, chỳng ta cú 5 vựng biển là nội thủy, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và vựng thềm lục địa. Tuy nhiờn, do bờ biển của nước ta nằm tiếp giỏp và đối diện với bờ biển của nhiều quốc gia khỏc nờn đó dẫn việc xuất hiện cỏc vựng biển chồng lấn giữa Việt Nam với cỏc quốc gia lỏng giềng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện chủ trương đó nờu ra tại Tuyờn bố ngày 12/5/1977 về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa và được khẳng định lại trong Tuyờn bố của Chớnh phủ Việt Nam về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải 12/11/1982 cũng như nghị quyết 23/6/1994 của Quốc hội Việt Nam khi phờ chuẩn Cụng ước luật biển 1982 là: “Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ cựng cỏc nước liờn quan, thụng qua thương lượng trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế, giải quyết cỏc vấn đề về cỏc vựng biển và thềm lục địa mỗi bờn”, Việt Nam đó tiến hành đàm phỏn giải quyết cỏc vấn đề phõn định cỏc vựng biển và thềm lục địa với cỏc nước lỏng giềng. Cho đến nay, Việt Nam đó phõn định được vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Thỏi Lan năm 1977, phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và vựng thềm lục địa trong khu vực Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000, phõn định thềm lục địa với Indonexia năm 2003 và đó thỏa thuận tiến hàng khai thỏc chung thềm lục địa chồng lấn với Malaysia.

Dưới đõy là một số hiệp định mà chỳng ta đó đạt được trong thời gian vừa qua:

2.3.2.1. Phõn định ranh giới biển giữa Việt Nam và Thỏi Lan

Vịnh Thỏi Lan hay cũn gọi là Vịnh Xiờm là một vựng biển nửa kớn, với diện tớch khoảng 300.000 km2 và được giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thỏi Lan (1560 km), Việt Nam (230 km), Malayxia (150 km) và Campuchia (460 km). Vịnh thụng ra biển Đụng ở phớa Nam bằng một cửa duy nhất hợp bởi mũi Cà Mau và

Trenggranu cỏch nhau chừng 400 km (215 hải lý) nhưng cú diện tớch nhỏ, chiều rộng trung bỡnh khoảng 385 km (khoảng 208 hải lý ). Trong Vịnh cú một số đảo quan trọng của hai nước như Phỳ Quốc, Thổ Chu… (phớa Việt Nam) và Ko Phangun, Ko Samui... (phớa Thỏi Lan). Vịnh cú ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong lĩnh vực an ninh quốc phũng và kinh tế do cú ngư trường rộng lớn và tiềm năng dầu khớ. Căn cứ theo Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về luật biển 1982, toàn bộ vịnh là đối tượng của cỏc yờu sỏch mở rộng quyền tài phỏn của cỏc quốc gia ven biển ra giới hạn 200 hải lý.

Năm 1971, Bộ Kinh Tế của chớnh quyền Sài Gũn đó phõn bố nghị định về phõn lụ thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, qua đú xỏc định ranh giới ngoài thềm lục địa phớa Nam Việt Nam theo đường trung tuyến giữa bờ biển và cỏc đảo xa bờ của Việt Nam (Thổ Chu và Poulo Wai - lỳc đú chưa được Việt Nam thừa nhận thuộc chủ quyền của Campuchia) với bờ biển của Malayxia và Thỏi Lan. Ngày 18/5/1973, Thỏi Lan đơn phương vạch ra ranh giới ngoài của thềm lục địa Thỏi Lan trong vịnh, ranh giới này là đường trung tuyến giữa một bờn là cỏc đảo quan trọng của Thỏi Lan như Ko Phangun, Ko Samui và bờ biển Thỏi Lan… và bờn kia là cỏc đảo quan trọng và bờ biển của cỏc quốc gia liờn quan như đảo Rong, Xalem của Campuchia, Phỳ Quốc, mũi Cà Mau của Việt Nam….

Trong khoảng thời gian từ năm 1977 đến năm 1982, nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua một loạt cỏc văn kiện phỏp lý liờn quan đến phần biển của Việt Nam trong vịnh nhưng khụng vạch ra một ranh giới chớnh thức nào cho thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế. Việt Nam nhấn mạnh sẽ cựng cỏc quốc gia liờn quan thụng qua thương lượng trực tiếp trờn cơ sở tụn trọng độc lập chủ quyền của nhau, phự hợp với luật phỏp và tập quỏn quốc tế, giải quyết cỏc vấn đề về cỏc vựng biển và thềm lục địa của mỗi bờn. Tuy nhiờn, ngày 22/11/1982, Bộ ngoại giao Thỏi Lan tuyờn bố phản đối tuyờn bố đường cơ sở của Việt Nam và “bảo lưu mọi quyền mà luật quốc tế giành cho mỡnh liờn quan đến cỏc vựng biển này và vựng trời trờn đú”.

Do lập trường của hai bờn khỏc nhau nờn đường phõn định cũng khụng đồng nhất. Đường yờu sỏch năm 1971 do chớnh quyền Việt Nam cộng hũa vạch bao gồm phần lớn phớa Bắc và rỡa ngoài của Bồn Mólai, trong khi đường yờu sỏch của Thỏi Lan bao phủ phần Tõy - Bắc. Do vậy, phớa Tõy cỏc lụ 15, 16 và cấu trỳc B, nơi cú những phỏt hiện lớn về khớ đều nằm chồng lờn vựng Việt Nam yờu sỏch, cỏc hoạt động thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trong cỏc lụ này bị tạm thời dừng lại.

Nhằm khai thụng quỏ trỡnh thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, Thỏi Lan đề nghị mở đàm phỏn với Việt Nam về vấn đề phõn định biển. Thỏng 6/1990, Thỏi Lan cấp đặc nhượng 8.000 km2 cho CFP -Total, bao gồm lụ Total-1-B14, Total- 1- B15 và Total -1-B16 nằm chồng lờn cỏc lụ 40, 46, 51, 54, 55 và 58 mà Việt Nam đó cấp cho Petrofina (Bỉ) vào cựng thời gian đú. Thỏng 6/1993, Total đó khoan giếng Tụn Sak-1, một cấu tạo năm ở phớa Đụng của mỏ BụngKốt và nằm sỏt đường yờu sỏch 1971 của Việt Nam. Trong năm 1994, tổ hợp cụng ty này đó khoan tiếp cỏc giếng TonSak 3, 4, 5 gặp khớ Condensat. Tranh chấp giữa hai nước lại đẩy hai bờn một lần nữa tới bàn đàm phỏn. Hơn nữa, sự thay đổi tỡnh hỡnh chớnh trị trong khu vực và nhu cầu khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn đặt ra những vấn đề cần giải quyết thụng qua một giải phỏp cho tranh chấp.

Ngày 15/11/1990, Bộ trưởng Phủ thủ tướng Thỏi Lan trong chuyến thăm chớnh thức Việt Nam đó đề nghị với Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch một sự

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chính sách biển của việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp đại (Trang 39)