Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả hợp tác Việt Lào trong giáo dục

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào (1986 2007) và vai trò của việt nam (Trang 82 - 93)

Nhằm phát huy những thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua về hợp tác giáo dục và đào tạo giữa hai nớc Lào - Việt Nam với mục tiêu nâng cao chất l- ợng và hiệu quả các hoạt động hợp tác cần áp dụng một số biện pháp nh:

- Phía Lào cần chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn về đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Lào và tạo nguồn tuyển sinh LHS Lào sang Việt Nam từ các trờng Phổ thông dân tộc nông thôn của Lào.

- Hai bên thống nhất tiêu chí tuyển chọn LHS đại học cũng nh sau đại học, lu ý bổ sung điều khoản về chuyển tiếp cho các LHS Lào có kết quả học đại học - loại khá, giỏi học tiếp sau đại học. Tiêu chí tuyển chọn đợc áp dụng cho tất cả các loại LHS Lào đào tạo hệ chính quy. Danh sách LHS Lào phải đ- ợc Bộ Giáo dục và đào tạo Lào phê duyệt và chuyển cho Bộ Giáo dục và đào tạo tại Việt Nam theo con đờng chính thức.

- Cải tiến công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ nguồn cho TW và địa phơng Lào để tuyển chọn đợc đúng đối tợng cần bồi dỡng, nội dung bồi dỡng phù hợp với yêu cầu công tác của từng cán bộ khi trở về nớc. Cải thiện chế độ chính sách cho các học viên đao tạo bồi dỡng ngắn hạn để có thể yên tâm học tập.

- Tăng cờng đầu t kinh phí nhằm cải thiện điều kiện học tập và sinh hoạt của LHS Lào tại Việt Nam từ cơ sở vật chất của các cơ sở tiếp nhận các trờng bổ túc văn hoá, các trờng đại học, đến các ký túc xá nơi các LHS Lào lu trú. Chú ý cải tiến nội dung chơng trình giảng dạy dự bị đại học và tiếng Việt cho năm dự bị đầu tiên ở Việt Nam.

- Chuẩn bị tốt các điều kiện để đa dạng hoá các loại hình đào tạo cho Lào kể cả tiếp nhận LHS Lào theo chế độ hợp đồng tự túc kinh phí.

- Phối hợp chặt chẽ trong khâu chỉ đạo tuyển sinh, quản lý, xử lý những vấn đề phát sinh về công tác đào tạo cán bộ của Lào giữa hai Bộ Giáo dục và Đại sứ quán Lào tại Việt Nam.

- Sớm hoàn thiện đề án xây dựng hệ thống trờng phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn hai cho các tỉnh của Lào, u tiên các tỉnh miền núi có biên giới chung với Việt Nam để đảm bảo khâu tạo nguồn LHS Lào đảm bảo chất lợng để tuyển chọn sang học tập ở Việt Nam đồng thời đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội ở miền núi của nớc bạn Lào.

- Hai bên cần phối hợp đề tiến hành điều tra, đánh giá một cách chính thức về chất lợng đào tạo và sử dụng số LHS Lào đã đợc đào tạo tại Việt Nam.

- Hai Bộ Giáo dục của hai nớc cùng với Phân ban Hợp tác kinh tế - xã hội, văn hoá... Việt Nam - Lào bám sát những nội dung đợc quy định trong

- 83 -

chiến lợc hợp tác tổng thể, cũng nh Hiệp định ký kết hàng năm, để cụ thể hoá các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

- Cải tiến phơng thức quản lý, thanh quyết toán tài chính các khoản chi đợc chuyển kịp thời đến LHS Lào và các cơ sở tiếp nhận của Việt Nam.

Trong bất kỳ lĩnh vực nào, sự hợp tác của hai nớc luôn luôn “mang tính chiến l- ợc” hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau theo hớng “tự lực tự cờng”. Đợc sự quan tâm thờng xuyên của hai Đảng và Chính phủ hai nớc, hợp tác kinh tế- văn hoá, khoa học- kỹ thuật, trong những năm qua là mối quan hệ hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực, vừa kết hợp các hình thức hợp tác truyền thống với những hình thức mới. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các hoạt động hợp tác đã đợc chú trọng cả về quy mô và hình thức. Hai bên Việt - Lào đã phối hợp thờng xuyên để điều chỉnh kịp thời tháo gỡ đợc nhiều khó khăn, phấn đấu đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, trên tinh thần thẳng thắn vì lợi ích của cả hai nớc. Những kết quả đạt đợc trong những năm qua về hợp tác về giáo dục - đào tạo đã đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ hợp tác giữa hai nớc, tạo tiền đề cho phát triển hợp tác trong những năm tiếp theo.

* Tiểu kết

Mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào đã trở thành một di sản đặc biệt vô giá đối với hai dân tộc, trong đó sự hợp tác văn hoá giáo dục nói riêng và văn hoá xã hội nói chung giữa hai nớc đợc triển khai từ rất sớm. Ngay trớc năm 1975, ở vùng giải phóng Lào hàng mấy trăm chuyên gia giáo dục Việt Nam đã kề vai sát cánh với bạn tạo nên những nền tảng quan trọng cho nền giáo dục cách mạng Lào. Đồng thời tại Việt Nam, chúng ta cũng tiếp nhận đào tạo hàng vạn com em nhân dân Lào từ vỡ lòng đến đại học. Sau năm 1975, sự hợp tác lại càng phát triển. Hai nớc đã có sự trao đổi chuyên gia, cũng nh LHS . Trên lĩnh vực quốc tế, hai nớc đã có sự phối hợp, giúp đỡ nhau trong các cuộc hội nghị thế giới, trong việc tranh thủ d luận - có lợi cho mỗi nớc, cũng nh việc ký các hiệp định kinh tế, giáo dục...

Hiện nay, các nớc Đông Dơng đang đợc nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc trong khu vực chú ý. Theo định hớng chung của Đảng và Nhà nớc ta là tiếp tục củng cố tăng cờng mối quan hệ đoàn kết đối với bạn, ta cần đặt đúng vị trí của hợp tác văn hoá giáo dục trong quan hệ hợp tác toàn diện, coi đây là một trong những hớng quan trọng có nhiều khả năng phát triển thuận lợi, có chiều sâu và ý nghĩa lâu dài, quan hệ đến chiến lợc con ngời và phát triển khoa học kỹ thuật cho mỗi nớc.

- 84 -

Kết luận

Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu “Tình hình giáo dục nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào (1986 - 2007) và vai trò của Việt Nam” chúng tôi,

xin rút ra một số kết luận nh sau:

1. Nền kinh tế quốc dân nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào đang ở thời kỳ quá độ, mục đích là thiết lập nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần sở hữu có sự điều tiết của nhà nớc, và có sự giao lu thị trờng mở cửa quốc tế, trong đó, con ngời là động lực phát triển giáo dục, bắt đầu từ việc quan điểm lại vai trò của giáo dục, là chỗ dựa cho nền kinh tế - xã hội phát triển.

Nghị quyết Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ IV đã xác định: “Trong những năm trớc mắt và lâu dài chúng ta vẫn coi giáo dục là trọng tâm của cuộc cách mạng t tởng văn hoá phải chú trọng đến công tác giáo ngày càng sâu sắc nhiều hơn nữa và đầu t cho thích đáng, hợp lý hơn”. Đảng và Nhà nớc Lào đã xác định giáo dục là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển đất nớc. Một số chiến dịch đã thành công, còn một số khác thì kết quả còn kém, hệ thống giáo dục đang phải đối phó với một số vấn đề suy giảm sỹ số, tỷ lệ bỏ học cao, đóng góp của địa phơng còn yếu. Muốn có nền kinh tế phát triển, xã hội công bằng, văn minh, thịnh vợng phải phát triển sự nghiệp giáo dục, coi đó là u tiên số một để phát huy nhân tố con ngời, động lực trực tiếp thúc đẩy kinh tế - xã hội. Giáo dục và sự phát triển kinh tế - xã hội có quan hệ biện chứng với nhau. Giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Ngợc lại, kinh tế xã hội đảm bảo điều kiện cho giáo dục phát triển.

2. Việc quan tâm đến giáo dục là một việc làm cần thiết, đồng thời cũng cần có các biện pháp thúc đẩy phát triển giáo dục để giúp nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào hoà nhập vào nền giáo dục thế giới.

Trong xu hớng phát triển, nhu cầu hội nhập quốc tế ngày càng đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lợng cao để quản lý và xây dựng đất nớc. Giáo dục thực là một sự nghiệp quan trọng nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để làm tốt công việc này, ngành giáo dục Lào phải làm tốt những việc sau:

- Cải cách giáo dục, sách giáo khoa, sách giáo viện, cải cách chơng trình giảng dạy từng môn học, từng lớp học.

- Xây dựng, nâng cấp cơ sở trờng lớp, phòng thí nghiệm, th viện, lắp đặt các thiết bị học tập cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.

- 85 -

- Tổ chức bồi dỡng công tác quản lý giáo dục, nâng cao trình độ kỹ năng giảng dạy cho giáo viên.

- Tăng cờng kinh phí đầu t cho giáo dục, kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế và mục tiêu phát triển xã hội và phát triển nguồn nhân lực.

3. Lào và Việt Nam là hai nớc láng giềng có mối quan hệ hợp tác mật thiết với nhau qua nhiều thế kỷ. Mối quan hệ hợp tác Việt - Lào là mối hợp tác mang tính chiến lợc, luôn đợc Đảng, Nhà nớc và nhân dân hai nớc chú ý, quan tâm, củng cố và liên tục đợc phát huy với tinh thần đoàn kết, hữu nghị.

Trong những năm qua, tình hình trong khu vực cũng nh trên thế giới đang có nhiều biến đổi, CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam đã và đang có nhiều biến đổi toàn diện, tăng cờng mở cửa tạo nhiều mối quan hệ toàn diện với bên ngoài, tận dụng mọi khả năng, các điều kiện thuận lợi của thế giới để phục vụ hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của mình. Do vậy, mối quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam đã bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập quốc tế. Để thực hiện đợc mục tiêu đó cả hai nớc không ngừng nâng cao trình độ xã hội.

Đảng và Nhà nớc Việt Nam “Coi việc đào tạo tài nguyên con ngời (cho Lào)” là công tác đợc u tiên hàng đầu. Nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển giáo dục ở Lào, trong thời gian tới Việt Nam tiếp tục hợp tác và giúp đỡ nền giáo dục nớc CHDCND Lào nhằm thực hiện thắng lợi kế hoạch hợp tác về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật đã ký giữa Chính phủ hai nớc.

Trớc yêu cầu đó Việt Nam và Lào đã thoả thuận một số định hớng cụ thể nh sau để cùng nhau tiếp tục hợp tác cải cách giáo dục giữa Lào và Việt Nam:

- Việc ký kết kế hoạch hợp tác Giáo dục phải tiến hành hàng năm, trong đó tập trung trao đổi các đoàn cán bộ quản lý và điều hành giáo dục cấp Bộ, Vụ, Sở giáo dục và các chuyên gia sang thăm và học tập kinh nghiệm. Tăng c- ờng học sinh, sinh viên thực tập, nghiên cứu dài hạn, ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ và phát triển nhân tài.

- Hai Bộ Giáo dục cùng đề nghị với Chính phủ hai nớc tiếp tục xin vốn viện trợ không hoàn lại của Việt Nam để xây dựng Trờng năng khiếu, Trờng bổ túc ngắn hạn và dự bị đại học các dân tộc thiểu số Lào tại một số tỉnh; xây dựng Trờng phổ thông dân tộc nội trú ở các tỉnh giáp biên giới Việt Nam nh Xiêng Khoảng, Hủa Phăn và át-ta-p.

- Các tỉnh đã hợp tác, kết nghĩa giáo dục với nhau phải ký kết bằng văn bản nhằm tạo thuận lợi cho việc theo dõi, đánh giá công việc đã thực hiện.

- 86 -

Một số Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo Giáo dục và Thời đại tháng 3-2004.

2. Báo Giáo dục và Thời đại ngày 1-1-2004.

3. Báo Giáo dục và Thời đại ngày 28-2-2004.

4. Báo Hà Nội mới ra ngày 3-11-2004.

5. Báo Nhân dân ra ngày 2-12-1998.

6. Báo Nhân dân - cuối tuần số ra ngày 12-12-2004.

7. Báo Tin tức cuối tuần ra ngày 3-11-2003.

8. Báo Xiểng Paxaxôn.

9. Đặng Quốc Bảo, Chỉ số phát triển giáo dục, Giáo dục và Thời đại, số 44- 1996.

10.“Bài tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục năm

2004-2005 , ” Viêng Chăn.

11. Bài tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục năm 2005-

2006 , ” Viêng Chăn.

12.Bộ Giáo dục, “Bảng thống kê năm học 1995-1996

13. Bộ giáo dục và Đào tạo (1996), Hớng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo

dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục, “Kế hoạch phát triển giáo dục từ 1996-2007 , ” Tháng 7-1997.

- 87 -

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo CHDCND Lào (2005), Báo cáo tổng kết sinh viên

giai đoạn 2004-2005, và công tác phát triển sinh viên 2005-2010, Viên

Chăn.

17. Bộ Giáo dục Lào, Chiến lợc phát triển giáo dục từ năm 2010 2020– .

18. Bun Tha Nam Xa Ma Thi Lạt, “Bớc phát triển giáo dục ở CHDCND Lào ,” Tạp chí Giáo dục mới, số 11-1998, trang 3.

19. Phan Gia Bền, Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long, Huỳnh Lứa (1999), L-

ợc sử nớc Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

20. Các nớc Đông Nam á (1990), Lịch sử và hiện đại, NXB Khoa học xã hội, - Hà Nội.

21. Cay xỏn - Phôm Vi Hẳn (1980), Xây dựng cơ sở vững chắc đa đất nớc tiến

lên XHCH, Xởng in Quốc gia, Viêng Chăn.

22. Cay xỏn - Phôm Vi Hẳn, “Chiến lợc quá độ lên XHCN , ” Tạp chí về vấn đề giáo dục CNXH, số 9-1981.

23.Cay xỏn - Phôm Vi Hẳn (1986), Về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, NXB Sự thật, Hà Nội.

24. Cay xỏn - Phôm Vi Hẳn (1989), “Phát biểu tại Hội nghị toàn thể BCH TW

Đảng lần thứ 7 (khoá IV) , ” ngày 30-1-1989.

25. Cay xỏn - Phôm Vi Hẳn (1989), “Phát biểu tại Hội nghị khoá họp thờng kỳ của Hội Đồng nhân dân tối cao, ngày 31-1-1989, Viêng Chăn.

26.Cay xỏn - Phôm Vi Hẳn (1993), Ngời con của nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Hữu Chí, “Cải cách giáo dục ở một số nớc Đông á, - Tạp chí Khoa giáo, số 3-2007, trang 50-52.

28. Nguyễn Văn Châu - Hồ Trúc, “Tình hình phát triển giáo dục ở Lào và sự

hợp tác về giáo dục giữa hai nớc Việtt- Lào , ” Tạp chí Nghiên cứu Đông

Nam á, số 4-1991, trang 24-32.

29. D.G.E. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

30. Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 5

(khoá II), năm 1978, Viêng Chăn, bản dịch tiếng Việt.

31. Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nghị quyết Hội nghị TW Đảng nhân dân

cách mạng Lào lần thứ 7 (khóa II), Năm 1979, Viêng Chăn, bản dịch tiếng

Việt.

32. Đại hội Đảng khoá III Đảng nhân dân cách mạng Lào năm 1983, NXB Sự Thật, Hà Nội.

- 88 -

33. Đại hội Đảng khoá IV Đảng nhân dân cách mạng Lào năm 1987, NXB Sự

Thật, Hà Nội.

34. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1988), Nghị quyết hội nghị TW Đảng lần

thứ 6 (khoá IV), Viêng Chăn, bản dịch tiếng Việt.

35. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1991), Báo cáo chính trị cúa BCHTW

Đảng Nhân dân cách mạng Lào tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5,

Viêng Chăn, bản dịch tiếng Việt.

36. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1993), Nghị quyết của BCHTW Đảng về

Một phần của tài liệu Tình hình giáo dục nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào (1986 2007) và vai trò của việt nam (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w