II.4.3.Hiệu ứng Righi-leduc

Một phần của tài liệu Tìn hiểu các hiệu ứng vật lí trong chất bán dẫn (Trang 42 - 45)

2 1 a b

Để đo các nhiệt độ cao trong nhà máy hay trong phòng thí nghiệm (đến 17000C) thì ta phải dùng cặp nhiệt điện trong đó 1 dây làm bằng platin nguyên chất còn dây kia làm bằng hợp kim của platin chứa 10% rôdi. Những cặp nhiệt điện mắc nối tiếp nhau tạo thành pin nhiệt điện. Và nhà bác học Iôphê còn dùng hiện tuợng peltier để chế tạo các thiết bị làm lạnh, các thiết bị để sởi ấm các phòng ở bằng điện.

II. Các ứng dụng khác

Đối với hiệu ứng Hall, trong kỹ thuật đo lờng ngời ta dùng hiệu ứng Hall để đo suất điện động, đo điện thế và đo cờng độ điện trờng của bán dẫn. Mặt khác ngời ta còn dùng để xác định nồng đô tạp chất : bao gồm các số tạp chất đã Iôn hóa và cha Iôn hóa.

Chúng ta đã biết rằng, khi đặt bán dẫn vào một điện từ trờng thì điện trở của mẫu bán dẫn thay đổi hoặc gây ra gradien nhiệt độ .

Do đó mà các đại lợng liên quan khác cũng thay đổi nh: Hiệu điện thế, công A của điện từ trờng… Nên các hiệu ứng từ điện trở, từ nhiệt điện có các ứng dụng rộng rãi trong khoa học kỹ thuật và trong đời sống xã hội nh:

ứng dụng vào các thiết bị của bộ nhớ trong các máy móc nh thiết bị ghi đọc của các ổ CD nhằm làm tăng hiệu suất ghi đọc của thiết bị .

ứng dụng vào các thiết bị điều khiển, các thiết bị điều khiển tự động . ứng dụng để làm các dụng cụ nh bếp điện, bếp từ …

kết luận

Với mục đích của khóa luận đợc đặt ra, bằng vốn kiến thức đợc tích lũy và qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu tham khảo cũng nh s hớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hớng dẫn, khóa luận đã làm rõ đợc một số vấn đề sau:

Chơng 1: Lập và giải đợc phơng trình động Bolzman Tính đợc các hệ số nhiệt động

Chơng 2: Khóa luận đã làm rõ nội dung các hiệu ứng : Hiệu ứng nhiệt điện .

Hiệu ứng Hall.

Hiệu ứng từ điện trở . Hiệu ứng từ nhiệt điện .

Riêng hiệu ứng Hall đã đo đợc bằng thực nghiệm.

Chơng 3: Đã đa ra đợc một số ứng dụng của các hiệu ứng trong cuộc sống Tuy nhiên do trình độ và khả năng tìm hiểu còn hạn chế nên tôi cha thấy hết khả năng ứng dụng của các hiệu ứng. Khóa luận còn nhiều thiếu sót nên tôi rất mong sự góp ý của giáo viên hớng dẫn, các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Viết Lan, thầy giáo Lu Tiến H- ng, các thầy cô giáo, các bạn và gia đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian qua.

Tài liệu tham khảo

1.Sơ yếu vật lý chất rắn của Kitteenl

2.Vật lý chất rắn của Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Hữu Minh 3.Vật lý chất rắn của Nguyễn Văn Hùng

4.Vật lý chất rắn của Phùng Hồ

5.Điện đại cơng tập I, II, III của Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng

Mục lục

Trang

Mở đầu ...1

I.1.Thiết lập phơng trình động bolzman ...3

I.2.Giải phơng trình động bolzman khi có trờng điện từ tác dụng ...5

I.2.1.Biểu thức vectơ mật độ dòng điện...5

I.2.2.Tính hệ số nhiệt động K11 ...8

I.2.3.Tính hệ số nhiệt động K12 ...11

I.2.4.Biểu thức độ dẫn điện của bán dẫn không suy biến 12

I.3.Độ dẫn nhiệt...13

I.3.1.Biểu thức vectơ mật độ năng lợng...13

I.3.2.Tính hệ số nhiệt động K21...15

I.3.3.Tính hệ số nhiệt động K31 ...16

I.4.Suất nhiệt điện động vi phân tuyệt đối củabán dẫn suy biến.17

I.5.Suất nhiệt điện động vi phân tuyệt đối của bán dẫn không suy biến.18

I.6. Suất nhiệt điện động vi phân tuyệt đối của bán dẫn có 2 loại hạt dẫn19

Chơng II. Các hiệu ứng ...21

II.1.Các hiệu ứng nhiệt điện ...21

II.1.1.Hiệu ứng Seebeck ...21

II.1.2. Hiệu ứng Thomson...24

II.1.3. Hiệu ứng peltier ...25

II.1.4.Tiểu luận ...27

II.2.Hiệu ứng Hall ...27

II.2.1. Hiệu ứng Hall trong bán dẫn suy biến ...29

II.2.2. Hiệu ứng Hall trong bán dẫn không suy biến 31

II.2.3. Hiệu ứng Hall trong bán dẫn có tính hỗn hợp điện tử và lỗ trống 32

II.2.4. Nghiên cứu hiệu ứng Hall bằng thực nghiệm ...34

II.3. Hiệu ứng từ điện trở ...37

II.4. Các hiệu ứng từ nhiệt điện ...40

II.4.1. Hiệu ứng Nernst ...40

II.4.2. Hiệu ứng Ettingshausen ...41

II.4.3. Hiệu ứng Righi-leduc...42

II.4.4.Tiểu luận ...43

Chơng III: Các ứng dụng ...44

I. Pin nhiệt điện ...44

II. Các ứng dụng khác...45

Một phần của tài liệu Tìn hiểu các hiệu ứng vật lí trong chất bán dẫn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w