Nếu theo phƣơng pháp thông thƣờng, không áp dụng phân chia băng thông động cho các thuê bao thì hiển nhiên băng thông đƣợc chia đều cho các thuê bao. Tuy nhiên, nếu triển khai thực tế theo hƣớng ấy thì bài toán về băng thông không tối ƣu về hiệu năng sử dụng vì các thuê bao với các yêu cầu dịch vụ khác nhau cũng nhƣ yêu cầu băng thông cũng khác nhau cho các thời điểm. Theo chuẩn G.983.4 qui định, có hai loại phƣơng thức gán băng thông động cho BPON và GPON đó là OLT đóng vai trò chủ động và ONT đóng vai trò chủ động.
OLT đóng vai trò chủ động: OLT sẽ tiến hành việc giám sát nhu cầu sử dụng băng thông của ONT tại các thời điểm khác nhau.Dựa trên số cell ATM nhàn rỗi và khung GEM nhàn rỗi mà nó nhận trong khung GTC ở hƣớng lên. Với cách thực hiện nhƣ vậy, phƣơng thức này còn đƣợc biết với tên gọi điều chỉnh băng thông động theo hƣớng “điều chỉnh cell nhàn rỗi”. Ngoài ra nó còn đƣợc gọi là điều chình băng thông theo hƣớng báo cáo không trạng thái (NSR-Non-Status Reporting).
ONT đóng vai trò chủ động: ONT báo cáo trạng thái bộ đệm đến OLT. Do vậy nó đƣợc gọi là báo cáo trạng thái bộ đệm hay báo cáo trạng thái - SR (Status Reporting). Chỉ thị nhu cầu băng thông trong loại T-cont thì đƣợc truyền trong vùng overhead lớp vật lí cụ thể hơn là vùng báo cáo băng thông động DBRu. OLT sử dụng thông tin báo cáo trạng thái để quyết định phân bổ băng thông phù hợp cho mỗi vị trí ID.
CHƢƠNG III: BÀI TOÁN THIẾT KẾ FTTH DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ GPON
CHƢƠNG III: BÀI TOÁN THIẾT KẾ FTTH DỰA TRÊN CÔNG NGHỆGPON
Trong chƣơng này sẽ phân tích hai bài toán thiết kế mạng FTTH dựa trên công nghệ GPON. Trong đó bao gồm cả viê ̣c thiết kế dung lƣơ ̣ng mô ̣t OLT và xét đến khả năng tính khả thi triển khai cho thiết kế dƣ̣ đi ̣nh.