Mức sinh lời VLĐ 5= 2/3 0,01 0,03 0,02 300 6 Thời gian luân chuyển

Một phần của tài liệu Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty TNHH Khang Thịnh Phát (Trang 31 - 34)

6. Thời gian luân chuyển

VLĐ = 360/4 120 153 33 127,3

(nguồn trích báo cáo tài chính 2010 -2011) Vòng quay vốn lưu động của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2010 đạt 3 vòng nhưng năm 2011 chỉ đạt được 2,34 vòng. Điều này dẫn tới tốc độ vòng quay vốn lưu động giảm. Năm 2010 để cho vốn lưu động quay được một vòng cần có 120 ngày nhưng đến năm 2011 phải cần đến 153 ngày/vòng. Điều đó có nghĩa ?????? trong sử dụng vốn lưu động kén hiệu quả hơn năm 2010. Mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lượng vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu kinh doanh năm 2011 cũng tăng (như đã phân tích trên giá trị vốn lưu động tăng chủ yếu là do các khoản phải thu, và chi phí sản xuất dở dang tăng. Do đó khả năng sinh lời của vốn lưu động tuy có tăng nhưng không đáng kể).

Một đồng vốn lưu động năm 2010 tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận thuần nhưng năm 2011 cũng 1 đồng vốn lưu động lại tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận thuần. Điều đó cho thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty năm 2011 là khả quan hơn.

2.2.5. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.2.2.5.1. Phân tích tình hình công nợ 2.2.5.1. Phân tích tình hình công nợ

a. Đối với các khoản phải thu:

Qua bảng phân tích thấy rằng vào năm 2011 các khoản phải thu giảm 3.405.203 đồng. Tuy nhiên khoản phải thu khách hàng năm 2011 so với năm lại tăng điều này cho thấy Công ty lại chiếm dụng vốn, chưa thu hồi được công nợ. Thực chất khoản phải thu nội bộ âm là do Công ty nợ tiền các xí nghiệp trực thuộc trong quá trình sản xuất kinh doanh . Công ty thiếu vốn nên các xí nghiệp trực thuộc phải tự cung ứng vốn để thực hiện sản xuất và khoản thu nội bộ được bù trừ vào khoản phải thu của khách hàng vì thế khoản phải thu của Công ty giảm. Bên cạnh những khoản trả trước cho người bán và phải thu khác giảm xuống là một dấu hiệu đáng mừng, vì vậy Công ty đã có gắng hạn chế được khoản bị chiếm dụng đôn đốc thu hồi các khoản nợ của khách hàng.

Phân tích đánh giá các khoản phải thu xem mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty. Qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ trọng các khoản phải thu = Các khoản phải thu Tài sản lưu động

Năm 2010 = 11.256.778.682 X 100 = 82,23% 13.673.304.114

Năm 2011 = 7.850.972.470 X 100 = 34,44% 22.799.019.644

Tỷ trọng các khoản phải thu = Tổng Các khoản phải thu X 100 Tổng Các khoản phải trả

Năm 2010 = 19.174.940.514411.256.778.682 X 100 = 58,71% Năm 2011 = 28.102.120.9407.850.972.470 X 100 = 29,74%

Kết quả trên cho thấy Công ty đã chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng. Công ty cố gắng thu hồi các khoản phải thu cụ thể so với năm 2010 vào năm 2011 khoản phải thu giảm47,89% so với tài sản lưu động (82,33% = 34,44%) và giảm 30,77% so với các khoản phải trả (58,71% - 27,94%). Điều này chứng tỏ Công ty tích cực thu hồi nợ tránh gây ứ đọng vốn. Muốn đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính doanh nghiệp chúng ta xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền qua các chỉ tiêu.

Vòng quay các khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thuDoanh thu thuần Năm 2010 = 37.611.954.976 X 100 = 4,07%

9.230.627.698

Năm 2011 = 42.813.064.517 X 100 = 4,48% 9.559.875.580

Hệ số vòng quay các khoản phải thu năm 2011 cao hơn năm 2010 chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu năm 2011 mạnh hơn năm 2010.

b. Đối với các khoản phải trả.

Các khoản phải trả của Công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 8.954.180.426 tăng 146,76%, chứng tỏ năm 2011 Công ty tiếp tục chiếm dụng vốn từ bên ngoài để đảm bảo nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó vay ngắn hạn tăng khá lớn do vay ngân hàng và là khoản chiếm dụng hợp lý song Công ty phải chịu thêm một khoản chí phí trong tổng chí phí lãi vay. Các khoản phải trả CNV nhưng chưa thanh toán, phải trả nợ khác, phải trả nội bộ tăng chứng tỏ Công ty luôn cố gắng huy động vốn vằng nhiều nguồn khác nhau việc vay dài hạn mua ô tô phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh đó các khoản phải trả người bán và phải nộp ngân sách nhà nước giảm xuống có nghĩa mặc dù luôn thiếu vốn nhưng Công ty luôn cố gắng thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước thanh toán đúng thời hạn với nhà cung cấp và nộp ngân sách đúng hạn tạo uy tín cho Công ty.

Qua kết quả trên cho thấy mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, từ kết quả tính toán trên cho thấy mặc dù Công ty đã có gắng thu hồi các khoản phải thu làm cho tỷ trọng của nó chiếm trong tổng số vốn giảm đi song các khoản phải trả lại lớn hơn rất nhiều nợ phải thu. Điều đó có nghĩa Công ty đang chiếm dụng vốn của bạn hàng nhiều hơn là bị chiếm dụng.

Một trong những yêu cầu cơ bản của việc phân tích tình hình tài chính và tình hình công nợ là xem xét khả năng thanh toán của Công ty.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta tiến hành lập tính toán và phân tích các chỉ tiêu xem xét khả năng thanh toán của Công ty.

2.2.5.2. Phân tích khả năng thanh toán.

Đánh giá khả năng tài chính của Công ty về khả năng thanh toán thông qua các chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh toán= Khả năng thanh toán

Nhu cầu thanh toán

Năm 2010 = 13.117.997.14716.694.802.414 =0,78

Năm 2011 = 22.287.905.689 =1,07

20.735.158.556

Hệ số khả năng thanh toán > 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thường. Như vậy kết quả trên cho thấy năm 2010 khả năng thanh toán không bình thường nhưng đến năm 2011 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty trong tương lai còn hướng tốt.

Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh toán của Công ty trước mắt ta cần xem xét các chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn khả năng thanh toán nhanh.. qua bảng số 7.

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty ở cả hai năm đều rất thấp. Điều này chứng tỏ mức độ đảm bảo tài chính của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn là thấp, khả năng tự chủ về tài chính không có.

Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi cho vay thì hệ số chủ nợ chấp nhận là 2 :

Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh toán tốt hay xấu còn phụ thuộc ít nhất 3 yếu tố sau:

• Bản chất ngành nghề kinh doanh

• Cơ cấu tài sản hiện có.

• Hệ số vòng quay một số tài sản hiện có

Khả năng thanh toán nhanh của Công ty có xu hướng giảm có nghĩa là khả năng thanh toán nhanh phụ thuộc rất nhiều vào hàng tồn kho chủ yếu là chí phí sản xuất kinh doanh dở dang nên khả năng thanh toán nợ bị hạn chế.

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán năm 2010 là 0,59 và năm 2011 giảm 0,34 chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán nợ.

Mặt khác nếu chỉ xét khả năng thanh toán của vốn bằng tiền ta thấy khả năng này tăng lên. Đây là một dấu hiệu đáng mừng nên Công ty đảm bảo được nhu cầu thanh toán một số khoản nợ đến hạn.

Kết quả phân tích cho ta thấy mức độ hoạt động về tài chính của Công ty chưa tốt tình hình tài chính không ổn định vấn đề đặt ra là Công ty phải nhanh chóng xuất hết lô hàng đang còn dở dang đó thu hồi vốn. Tích cực hơn trong công tác thu nợ, hạn chế thấp nhất mức thất thoát ứ đọng vốn để đảm bảo tốt nhất khả năng thanh toán.

Trong kinh doanh, điều làm cho các nhà doanh nghiệp lo ngại là khoản dây dưa nợ khó đòi, khoản phải thu hồi và khoản phải trả không có khả năng thanh toán. Để biết được điều đó cần phải phân tích tính chất hợp lý của các khoản công nợ căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm ta lập bảng phân tích.

Bảng 06: Phân tích tình hình công nợ của Công ty TNHH KHANG THỊNH PHÁT Năm

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm 2010 với 2011

Một phần của tài liệu Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty TNHH Khang Thịnh Phát (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w