Phản ứng chuỗi polymeraza (PCR)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG M.tuberculosis PHÂN LẬP Ở TRẺ EM DƯỚI 15 TUỔI THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2006-2007 (Trang 32)

2. TỔNG QUAN

2.3.3.Phản ứng chuỗi polymeraza (PCR)

PCR chẩn đoỏn sử dụng trỡnh tự DNA đặc hiệu của vi khuẩn để phỏt hiện sự cú mặt của vi khuẩn đú trong bệnh phẩm. Theo lý thuyết, kỹ thuật này cú thể phỏt hiện một tế bào vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm đờm, dịch dạ dày, dịch màng phổi, dịch nóo tuỷ hoặc mỏu. Cỏc số liệu nghiờn cứu cho thấy hầu hết kỹ thuật PCR chẩn đoỏn lao sử dụng trỡnh tự IS6110 như dấu ấn DNA đối với vi khuẩn thuộc nhúm M. tuberculosis đều cú độ nhạy và độ đặc hiệu lớn hơn 90% khi phỏt hiện lao phổi ở người lớn [65]. PCR cú thể cú vai trũ lớn trong chẩn đoỏn lao ngoài phổi và lao phổi trẻ em.

Pierre và cộng sự [70] đó sử dụng PCR dựa trờn IS6110 để phỏt hiện

M. tuberculosis trong dịch dạ dày của 22 trẻ mắc lao phổi, kết quả cho thấy 15 trong số 59 (25%) mẫu dương tớnh. Độ nhạy cú thể gia tăng nếu lặp lại thử nghiệm hai lần. Khi lặp lại PCR hai lần với 3 bệnh phẩm của cựng một bệnh nhi, cú 9/15 bệnh nhi cú ≥ 2 mẫu dương tớnh, khụng cú mẫu nào của 17 bệnh nhi kiểm chứng dương tớnh. Starke và cộng sự. [84] sử dụng PCR dựa trờn IS6110 phõn tớch dịch dạ dày của 35 trẻ nằm viện mắc lao phổi và 30 trẻ đối chứng để phỏt hiện M. tuberculosis. So với chẩn đoỏn lõm sàng, PCR cú độ nhạy đạt 40% và độ đặc hiệu đạt 80%. Delacourt và cộng sự [38] nghiờn cứu 199 mẫu bệnh phẩm từ 68 trẻ nghi ngờ mắc lao sử dụng PCR phỏt hiện

M. tuberculosis, kết quả cho thấy 83% mẫu dương tớnh, cao hơn nhiều so với kết quả soi kớnh tỡm AFB (21%) và kết quả nuụi cấy dương tớnh (42%) [38]. Ở Việt Nam, một số nhúm nghiờn cứu đó đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng PCR để phỏt hiện M. tuberculosis ở bệnh nhõn nghi mắc lao và kết quả cho thấy PCR thật sự cú ớch trong chẩn đoỏn hỗ trợ cỏc thể lao AFB õm tớnh, lao ngoài phổi và lao trẻ em [7, 12, 13, 15].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỦNG M.tuberculosis PHÂN LẬP Ở TRẺ EM DƯỚI 15 TUỔI THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2006-2007 (Trang 32)