2. 5. 1 Tạo nền
Chọn mẫu Template ( mẫu màu nền ). Vào trình đơn Format / Slide Layout.
Hình 2.14 Hộp thoại Fomat
PowerPoint có nhiều Template khác nhau, kích vào các tên trong Template ở cửa sổ Apply Design Template để xem mẫu màu nền trước khi ấn nút Apply để chấp nhận.
2. 5. 2. Chọn màu cho Template
1. Format / Slide Color Scheme.
Hình 2.15 Hộp thoại Slide Color Scheme
28
3. Có thể kích mở bằng Custom để mở chọn màu theo ý thích. Trong bảng Custom, kích chọn mục muốn đổi màu trong khung Scheme Color, sau đó ấn nút Scheme Color để mở bảng màu tự chọn.
4. Sau khi chọn màu xong kích nút Apply để đổi màu cho Slide hiện hành, hoặc kích nút Apply to All để đổi màu cho tất cả các Slide trong tệp tin.
2. 5. 3. Chọn màu nền cho Temple
Vào trình đơn Format / Background
Hình 2.16 Hộp thoại Background
Kích mở khung màu. Trong mục này có 2 mục lựa chọn More Colors và Fill Effects
Hình 2.17 Hộp thoại kích mở khung màu
29
Hình 2.18 Hộp thoại More Colors
2. 5. 4. Nhập văn bản
Nhập văn bản vào khung chữ có sẵn
Các dạng mẫu thiết kế đều có sẵn có các khung chữ với tiêu đề “ Click to Add...” ( kích vào để nhập…). Nếu muốn nhập vào các khung này có thể thực hiện như sau :
Kích chỏ chuột vào ô muốn nhập chữ. Nếu cần chọn lại kiểu chữ và cỡ chữ bạn chọn khung Fond và khung Side trên thanh công cụ hoặc chọn từ Menu Format / Font ( tương tự như World ). Nếu muốn nhập tiêng Việt bạn nhớ chọn Font tiếng Việt và kiểu gõ thích hợp.
30
Chương 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG BẰNG MICROSOFT POWERPOINT
3. 1 Chuyển tiếp PN và nguyên lí hoạt động của diode bán dẫn
Khởi động chương trình powerpoint:
Kích chuột phải vào Start / All Program / Microsoft office / Microsoft powerpoin .
Đặt hình nền cho Slide:kích chuột phải vào màn hình PowerPoin / Back ground / Fill Effec / Gradien sau đó chọn màu cho đối tượng / OK / Apply to All Slide.
Hình 3.1 Đặt hình nền cho Slide
Tạo hai miếng bán dẫn P và N: Kích chuột vào Rectangle của thanh công cụ Draw và vẽ hai miếng bán dẫn loại N và P sau đó chọn màu cho chúng.Vẽ các ô tròn biểu thị các hạt đa số là lỗ trống và điện tử của hai miếng bán dẫn và tạo màu cho chúng. Chèn các kí tự vào các ô tròn đó bằng cách kích chuột phải vào đối tượng chọn Add text sau đó đánh kí tự muốn chèn vào.
31
Hình 3.2 Hộp thoại Add Text
Xây dựng tiếp giáp PN của diode bán dẫn: Ta ghép hai miếng bán dẫn lại với nhau và tạo hiệu ứng cho chúng :
Hình 3.3 Tiếp giáp PN của diode bán dẫn
Sự hình thành dòng I khuếch tán (IKT) :
Ta chọn các đối tượng của miếng bán dẫn P (các lỗ trống mang điện tích dương) sau đó kich chuột phải vào các đối tượng chọn Custom Animation / Add Effect / Motion Paths / Draw Custom Paths / line (Hình 3.4) sau đó chọn hướng di chuyển từ trái qua phải ta sẽ được chuyển động của các lỗ trống từ P sang N.
32
Hình 3.4
Ta chọn các đối tượng của miếng bán dẫn N (các điện tử mang điện tích âm) và làm tương tự như đối với bán dẫn P nhưng với chiều ngược lại ta được chuyển động của các hạt điện tử từ N sang P.
Để điều chỉnh tốc độ của các hiệu ứng ta kích chuột vào Speed và lựa chọn Slow (Hình 3.5).
Hình 3.5
Để hiệu ứng sau sảy ra đồng thời với hiệu ứng trước đó thì sau khi ta chọn hiệu ứng cho các đối tượng xong ta kích vào Start chọn with Previous.
33
Ta cho xuất hiện dòng IKT bằng cách kích chuột vào Auto Shapes / Block Arrows / chọn mũi tên hướng từ trái qua phải sau đó chọn màu cho đối tượng (Hình 3.7).
Hình 3.7
Cho dòng IKT xuất hiện bằng cách kích chuột vào đối tượng và chọn hiệu ứng cho đối tượng Custom / Animation / Add Effect / Entrance / box. Sau đó cho IKT xuất hiện cùng với hiệu ứng đầu.
Khi xuất hiện dòng IKT đồng thời cũng xuất hiện ETX có chiều ngược với chiều của dòng IKT làm cản trở dòng IKT (Hình 3.8 ).
Hình 3.8
Tạo hiệu ứng cho dòng ETX xuất hiện sau dòng IKT một khoảng thời gian ngắn bằng cách kích chuột vào đối tượng và tạo hiệu ứng xuất hiện cho chúng. Sau đó vào Timing, mục Start chọn Affter Previous, Delay chọn 1
34
Sau khi xuất hiện ETX làm cản trở sự khuếch tán của lỗ trống sang P và của điện tử từ P sang N, tại một vùng lân cận hai bên mặt tiếp giáp hình thành dòng ITR ngược chiều với IKT.
Khi phân cực thuận cho Diode:
Hình 3.9
Tức là cấp điện âm vào N và điện dương vào P. Lúc này điện trường ngoài ngược chiều với điện trường tiếp xúc làm suy yếu điện trường tiếp xúc,các lỗ trống và điện tử dễ dàng chuyển động qua lại. Vậy Diode lúc này trở thành vật dẫn điện.
Ta mô phỏng cho sự xuất hiện điện trường ngoài lớn hơn và có chiều ngược với chiều của điện trường trong. Tiếp theo, ta mô phỏng sao cho miền điện tử không gian bị thu hẹp lại và sự chuyển động qua lại của các lỗ trống và điện tử sảy ra đồng thời (Hình 3.9 ) .
35
Khi phân cực nghịch cho Diode tức là ta cấp điện dương vào N và điện âm vào P
Hình 3.11 Phân cực nghịch cho điốt
Khi phân cực ngược thì các lỗ trống sẽ chuyển động cùng với chiều điện trường và các điện tử sẽ chuyển động ngược chiều với điện trường làm cho miền cách điện rộng ra.
Tạo hiệu ứng cho các đối tượng bằng cách kích huột phải vào đối tượng chọn Animation / Add ffect / Motion Path / line sau đó chọn hướng cần di chuyển (Hình 3.12).
36