IV. QUAN HỆ GIỮA SVKS KÝ CHỦ-MÔI TRƯỜNG
SINH VẬT KÝ SINH
là chủ yếu
Tác động kích thích cơ học
Gây tổn thương tế bào tổ chức
Tác động gây độc đối với ký chủ
Lấy chất dinh dưỡng gây suy kiệt sức khỏe
KST có thể là sinh vật trung gian truyền bệnh
SINH VẬT KÝ SINH KÝ SINH
Tác động kích thích cơ học: rận cá Argulus
→ miệng và gai ở bụng → cào lên da cá
→ cá khó chịu bơi loạn xạ hoặc nhảy lên
mặt nước.
Gây tổn thương tế bào tổ chức:
- Ký sinh trùng ở da và mang → da và
mang có màu tái nhợt, tiết nhiều nhớt phủ
bên ngoài → gây trở ngại hô hấp
- Ký sinh trùng tập trung thành ổ → tắc
Lấy chất dinh dưỡng làm suy kiệt vật chủ: 1 con sán lá đơn chủ Nitzschia
sturionis ký sinh trên cá tầm, mỗi ngày sẽ hút 0,5ml máu. Khi cảm nhiễm
nghiêm trọng có thể đếm được 300 – 400 con sán lá, như vậy 1 ngày con cá tầm sẽ mất khoảng 150 – 200ml máu
Tác động gây độc với ký chủ:
- Rận cá Argulus miệng có tuyến tế bào
có khả năng tiết ra dịch → phá hoại tổ
chức da và mang cá
- Cryptobia branchialis ký sinh trên
mang → tiết chất độc → phá hoại tổ
chức mang
- Trypanosoma sp → men → vỡ tế bào
Ký sinh trùng có thể là vật trung gian truyền bệnh (môi giới gây bệnh)
Đĩa cá Hirudinea → hút máu cá →
mang ký sinh trùng lây cho cá khỏe mạnh
Lernaea → ký sinh gây tổn thương →
nấm thủy mi, vi trùng, ký sinh trùng khác xâm nhập gây bệnh.