Một số giải pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Vai Trò Của Ngân Hàng Trung Ương Trong Nền Kinh Tế Thị Trường (Trang 30 - 34)

- NHTW cần mạnh dạn từ bỏ cách điều chỉnh lãi suất nh thời gian qua. Trớc đây, khi chúng ta từ bỏ việc qui định giá bán xi măng, bỏ việc bao cấp l - ơng thực... thì cũng rất lo ngại về biến động thị tr ờng, nhng thực tế cho thấy tình hình thị trờng lại diễn biến tốt hẳn lên. Vấn đề quan trọng là cần có các biện pháp thanh tra, kiểm soát có hiệu quả và có biện pháp hỗ trợ kịp thời.

- NHTW cần thực thi một chính sách lãi suất linh hoạt hơn nên suất pháp từ cung cần về vốn trên thị trờng để lãi suất thực sự trở thành giá cả mua bán vốn trong nền kinh tế để lãi suất là công cụ hữu hiệu nhất trong điều hành chính sách tiền tệ và là đòn bẩy tích cực thúc đẩy hoạt động tiết kiệm, tích luỹ và đầu t trong nền kinh tế, cần chuẩn bị sớm những điều kiện cần thiết để thu hẹp dần khoảng cách lãi suất giữa bản tệ và ngoại tệ, tiến tới chỉ cho phép NHTM mua, bán ngoại tệ mà không đợc cho vay bằng ngoại tệ.

- Cần sửa đổi một số điểm trong quyết định 396/TTg và thông t hớng dẫn thực hiện QĐ 396/TTg của thủ tớng chính phủ về quản lý ngoại tệ. Tăng cờng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghiêm túc QĐ 396, tăng c ờng quản lý chặt chẽ việc vay nợ nớc ngoài.

- Cần tổng kết hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng và nội tệ liên ngân hàng, rút ra những hợp lý và bất hợp lý, điều chỉnh hoạt động và nâng cấp đa lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng cả nội tệ và ngoại tệ, có tính chất điều chỉnh lãi suất của các NHTM và điều chỉnh lãi suất trong nền kinh tế.

Việc NHTW can thiệp vào tỷ giá cũng chỉ nên dừng ở mức độ nhất định trong khuôn khổ của chính sách tiền tệ, còn cần thiết phải để cho thị tr ờng bao gồm: cung cần ngoại tệ lạm pháp, sức mua thực tế của VNĐ... điều chỉnh tỷ giá trên thị trờng.

- Cần nghiên cứu giảm bớt sự phụ thuộc của đồng tiền nớc ta với việc dùng USD trong nhiều trờng hợp đọc coi nh phơng tiện thanh toán chuẩn, từ đó quy ra tiền Việt nam. ý tởng về việc hình thành tỷ giá hối đoái không chỉ dựa vào USD mà cả các đồng tiền khác là rất đáng lu ý nghiên cứu.

- Nền kinh tế của một đất nớc đợc ví nh cơ thể sống, gồm nhiều bộ phận có quan hệ hữu cơ và tác động tơng hỗ, do vậy NHNN cần đảm bảo tính hệ thống của các giải pháp. Đụng đến tỷ giá hối đoái là đụng đến lãi suất tiền gửi, tiền vay, hoạt động suất nhập khẩu, đầu t, nợ nớc ngoài... do đó cần tính toán thành nhiều phơng án cụ thể, trong đó có lợng hoá đợc cái lợi, cái hại để so sánh, lựa chọn phơng án tối u.

- NHNN cần điều chỉnh chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia hớng mạnh vào tăng hiệu quả sử dụng mọ nguồn vốn trong và ngoài n ớc, hạn chế tiêu dùng xã hội để khuyến khích tiết kiệm và đầu t, cần phát triển mạnh thị trờng nội tệ.

Tập trung vốn cho khu vực , ngành sản xuất - kinh doanh có lợi thế cạnh tranh cao và đi đầu trong cải cách thơng mại và thuế khoá, đồng thời hỗ trợ tích cực cho việc sắp sếp, cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc có nhiều triển vọng tốt. Khôi phục niềm tin của dân chúng, các nhà đầu t và mọi doanh nghiệp voà hệ thống tài chính - ngân hàng.

- Chấn chỉnh, kiện toàn các thị trờng nội, ngoại tệ liên ngân hàng. NHNN chủ động can thiệp không để biến động tỷ giá ngoại tệ, giá vàng cao thấp bất thờng, kiên quyết ngăn chặn và dập tắt mọi hành vi đầu có ngoại tệ, gây mất ổn định tiền tệ, gây mất ổn định tiền tệ. Sớm đa các điểm mua bán ngoại tệ phi tập trung vào quy trình quản lý chặt chẽ của Nhà n ớc, tăng cờng quản lý ngoại hối một cách tập trung, nâng cao mức dự trữ ngoại tệ quốc gia trên 3 tháng (12 tuần nhập khẩu); cần đổi mới công tác thanh toán - NHNN chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ nghành liên quan thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô, đảm bảo cùng hớng tới mục kích “cần” của nền kinh tế, thúc đẩy tăng tr - ởng kinh tế một cách tích cực, khẩn trơng xử lý dứt điểm công nợ để góp phần làm lành mạnh hoá quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp và ngân hàng, tao điều kiện mở rộng tín dụng mới. Cần tăng cờng nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng.

Để lành mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, nên phân định rạch ròi trách nhiệm ngân hàng thực hiện các chính sách xã hội (xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm, khắc phục thiên tai, cho vay sinh viên ...) thông qua các chủ tr ơng, chính sách cơ chế và hình thức

triển khai rõ ràng (nguồn vốn, bù lỗ lãi suất, bù trừ rủi ro, thời gian ân hạn, điều kiện vay trả nợ ...).

Cuối cùng, vấn đề đặt ra là phải tạo ra môi trờng pháp lý đầy đủ để các hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ đợc an toàn và phát triển vững chắc (cần sớm ban hành luật về thế chấp cầm cố tài sản và luật phát mại tài sản.)

Trên đây là một số giải pháp chính để góp phần cửng cố và hỗ trợ hơn nữa vai trò của NHTW trong giai đoạn hiện nay NHTW với t cách là ngân hàng của chính phủ và ngân hàng của các ngân hàng sẽ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia từ nay đến năm 2000.Đây sẽ là một giai đoạn hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế nớc ta. Giai đoạn này có nhiều thuận lợi cũng nh không ít khó khănđòi hỏi nghành ngân hàng nhất là NHNN phải đổi mới hoạt động một cách toàn diện và sâu sắc, đây là một yêu cầu cấp bách. Bởi đổi mới ngân hàng để thích nghi với điều kiện kinh tế thị trờng và thúc đẩy, phục vụ nền kinh tế thị tr ờng. Ngân hàng là nghành chủ yếu trong việc tạo vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ớc. Đổi mới ngân hàng vì một nền kinh tế mở ,đổi mới để hiện đại hoá ngân hàng - một h - ớng đổi mới hợp thời đại, đổi mới ngân hàng để có khả năng hợp tác và cạnh tranh.

Kết luận

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng đang diễn ra ở hàng loạt các nớc trên thế giới. Khi một nền kinh tế đã hoạt động và phát triển theo cơ chế thị trờng thì bên cạnh các thị trờng hàng hoá và thị trờng sức lao động , thị trờngvốn cũng cần phát triển theo cùng nhịp độ. Chính sự phát triển của thị trờng vốn vừa là đòi hởi khách quan vừa là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị tr ờng hàng hoá và thị trờng sức lao dộng. Đến lợt mình thị trờng hàng hoá phát triển lại đòi hỏi và thúc đẩy thị tr ờng vốn phát triển.

Chúng ta biết rằng bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng liên quan đến ngân hàng dù là gián tiếp hay trực tiếp ; nh vậy khu vc ngân hàng phải đợc đặt ở vị trí hàng đầu đặc biệt là NHTW giúp cho các ngân hàng không đi chệch khởi mục tiêu đã định.Một khu vực ngân hàng vững mạnh sẽ là hậu thuẫn cho các thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả. Một khu v c ngân hàng sẽ tạo điều kiện để hình thành thị trờng vốn hoàn hảo trong nền kinh tế.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCH là một cong việc còn nhiều mới mẻ đối với Việt Nam. Đảng và Phính phủ đã xác định đúng đắn nhiệm vụ của đất nớc là phải đổi mới căn bản hệ thống tài chính , tiền tệ ,ngân hàng phải thực sự trở thành trung tâm tiền tệ, tín dụng của cả n ớc. Trong thời gian qua, bộ máy hoạt các loại hình kinh doanh của khu vực này đã d ợc đỏi mới và đang từng bớc đợc hiện đại hoá để theo kịp trình độ các n ớc trong khu vực và trên thế giới. Các hoạt động tài chính tín dụng đã bớc đâù dựa trên nguyên tắc thị trờng. ngoài nỗ lực của bản thân khu vực ngân hàng, Đảng và Chính phủ cũng cần quan tâm hơn nữa bằng cách nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật ,bổ sung các điều luật cần thiết phục vụ cho hoạt động trong lĩnh vực này.

Hoàn thiện hệ thống ngân hàng là cơ sở vững chắc, tiền đề quan trọng cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vai Trò Của Ngân Hàng Trung Ương Trong Nền Kinh Tế Thị Trường (Trang 30 - 34)