2.2.4.4.2.1.1. Nội dung
Chi phí dịch vụ mua ngoài là những khoản chi mua thiết bị hoặc công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận QLDN.
Cuối tháng, Kế toán công nợ quỹ tiền lƣơng sẽ lập bảng lƣơng
Kế toán trƣởng, Giám đốc ký duyệt
Kế toán chi phí ghi nhận CP nhân viên quản lý vào Sổ NKC
Cuối kỳ, Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp tổng số phát sinh CP nhân viên quản lý, ghi bút toán kết chuyển tổng số CP nhân viên quản lý đó trong Sổ NKC để xác định kết quả kinh doanh
Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu sẽ tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 6421
SVTH: Đặng Kim Ngọc 46 Lớp: 11DKTC05
2.2.4.4.2.2. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT mua vào. - Phiếu chi. - Bảng phân bổ công cụ dụng cụ. 2.2.4.4.2.3. Tài khoản sử dụng: TK 6427. 2.2.4.4.2.4. Sổ sách kế toán sử dụng - Sổ NKC. - Sổ chi tiết TK 6427. 2.2.4.4.2.5. Trình tự hạch toán
Sơ đồ 2.14. Trình tự hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài (QLDN)
2.2.4.4.2.6. Ví dụ minh họa
- Ví dụ 1:
Ngày 15/10/2014, Công ty mua thiết bị Token của Công ty TNHH một thành viên Tƣ vấn Diệu Minh dùng cho bộ phận QLDN, số tiền chƣa thuế là 900.000 đồng, thuế suất thuế GTGT 10%. Chứng từ của nghiệp vụ này gồm có:
Hóa đơn GTGT liên 2 (xem phụ lục 25), Phiếu chi (xem phụ lục 26). Căn cứ hóa đơn GTGT, Kế toán chi phí ghi nhận số phát sinh CP dịch vụ mua ngoài (QLDN) vào Sổ NKC. Chuyển phiếu chi cho thủ quỹ Nhận hóa đơn GTGT liên 2 từ ngƣời bán
Kế toán thanh toán kiểm tra nội dung ghi trên hóa đơn
Lập phiếu chi theo số tổng tiền thanh toán ghi trên hóa đơn
Kế toán trƣởng, Giám đốc ký duyệt Chuyển hóa đơn
GTGT cho Kế toán chi phí
Kế toán chi phí ghi nhận số phát sinh CP dịch vụ mua ngoài (QLDN) vào Sổ NKC
Cuối kỳ, Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp tổng số phát sinh CP dịch vụ mua ngoài (QLDN), ghi bút toán kết chuyển tổng số CP dịch vụ mua ngoài (QLDN) đó trong Sổ NKC để xác định kết quả kinh doanh
Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu sẽ tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 6427
SVTH: Đặng Kim Ngọc 47 Lớp: 11DKTC05
- Ví dụ 2:
Trong tháng 12/2012, Công ty có mua đèn sấy hồng ngoại dùng cho bộ phận QLDN, đƣợc phân bổ trong 24 tháng, bắt đầu từ tháng 1/2013. Chứng từ nghiệp vụ này gồm có:
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ tháng 10/2014 (xem phụ lục 27). Căn cứ bảng phân bổ CCDC, Kế toán chi phí ghi nhận số phân bổ CCDC vào Sổ NKC.
Các nghiệp vụ khác liên quan đến CP dịch vụ mua ngoài (QLDN) thì trình tự hạch toán tƣơng tự nhƣ trên.
Cuối quý 4 năm 2014, Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp tổng số phát sinh CP dịch vụ
mua ngoài (QLDN) là 87.783.849 đồng, ghi bút toán kết chuyển tổng số CP dịch vụ
mua ngoài (QLDN) đó trong Sổ NKC để xác định kết quả kinh doanh (xem phụ lục 09)
Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu sẽ tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 6427 (xem phụ lục 28).
2.2.4.5. Kế toán chi phí thuế TNDN
2.2.4.5.1. Nội dung
Thuế TNDN tạm nộp phát sinh trong kỳ.
2.2.4.5.2. Chứng từ sử dụng Tờ khai thuế TNDN tạm tính. Tờ khai thuế TNDN tạm tính. 2.2.4.5.3. Tài khoản sử dụng: TK 8211. 2.2.4.5.4. Sổ sách kế toán sử dụng - Sổ NKC. - Sổ chi tiết TK 8211. 2.2.4.5.5. Trình tự hạch toán
Sơ đồ 2.15. Trình tự hạch toán chi phí thuế TNDN
Cuối kỳ, Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp tổng DT và tổng CP phát sinh DT – CP > 0: tính thuế TNDN tạm nộp Kế toán tổng hợp ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp vào Sổ NKC
Ghi bút toán kết chuyển thuế TNDN tạm nộp trong Sổ NKC để xác định kết quả kinh doanh Kế toán thuế lập tờ khai thuế TNDN tạm tính và nộp tiền cho cơ quan thuế
Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 8211
SVTH: Đặng Kim Ngọc 48 Lớp: 11DKTC05
2.2.4.5.6. Ví dụ minh họa
Cuối quý 4/2014, sau khi đã ghi nhận các bút toán kết chuyển các khoản DT (TK 5112, TK 515) và các khoản CP (TK 632, TK 6351, TK 6352, TK 6417, TK 6421, TK 6427) trong Sổ NKC (xem phụ lục 09) thì trình tự hạch toán nhƣ sau:
Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp tổng DT và tổng CP phát sinh: Tổng DT = 2.431.874.000 + 75.784 = 2.431.949.784 đồng.
Tổng CP = 1.952.476.030 + 340.208.334 + 111.000 + 80.163.849 + 28.500.000 + 7.620.000 = 2.409.079.213 đồng.
Tổng DT – Tổng CP = 2.431.949.784 – 2.409.079.013 = 22.870.571 đồng. Thuế TNDN tạm nộp trong quý 4/2014 = 22.870.571 x 22% = 5.031.526 đồng. Kế toán tổng hợp ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp vào Sổ NKC Ghi bút toán kết chuyển thuế TNDN tạm nộp trong Sổ NKC để xác định kết quả kinh doanh (xem phụ lục 09) Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 8211 (xem phụ lục 29) Kế toán thuế lập tờ khai thuế TNDN tạm tính và nộp tiền cho cơ quan thuế.
2.2.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.2.5.1. Xác định kết quả kinh doanh
2.2.5.1.1. Nội dung
Kết quả kinh doanh của Công ty bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính.
2.2.5.1.2. Tài khoản sử dụng: TK 911.
2.2.5.1.3. Sổ sách kế toán sử dụng
- Sổ NKC.
- Sổ chi tiết các tài khoản DT: 5112, 515.
- Sổ chi tiết các tài khoản CP: 632, 6351, 6352, 6417, 6421, 6427, 8211. - Sổ chi tiết TK 911.
SVTH: Đặng Kim Ngọc 49 Lớp: 11DKTC05
2.2.5.1.4. Trình tự hạch toán
Sơ đồ 2.16. Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh
2.2.5.1.5. Ví dụ minh họa
Cuối quý 4 năm 2014, sau khi đã ghi nhận các bút toán kết chuyển các khoản DT (TK 5112, TK 515) và các khoản CP (TK 632, TK 6351, TK 6352, TK 6417, TK 6421, TK 6427) trong Sổ NKC (xem phụ lục 09) thì trình tự hạch toán nhƣ sau:
Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp:
Tổng DT = 2.431.874.000 + 75.784 = 2.431.949.784 đồng.
Tổng CP = 1.952.476.030 + 340.208.334 + 111.000 + 80.163.849 + 28.500.000 + 7.620.000 = 2.409.079.213 đồng.
Tổng DT – Tổng CP = 2.431.949.784 – 2.409.079.013 = 22.870.571 đồng.
Thuế TNDN tạm nộp trong quý 4/2014 = 22.870.571 x 22% = 5.031.526 đồng.
Ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp và ghi bút toán kết chuyển thuế TNDN tạm nộp vào Sổ NKC.
Lợi nhuận kế toán sau thuế = 22.870.571 – 5.031.526 = 17.839.045 đồng.
Ghi nhận bút toán kết chuyển số lãi trong Sổ NKC (xem phụ lục 09) Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 911 (xem phụ lục 30).
2.2.5.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dựa theo ví dụ minh
họa trên
Do Công ty không phát sinh các khoản giảm trừ DT nên DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là DT bán hàng và cung cấp dịch vụ. Kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp tổng DT và tổng CP phát sinh trong kỳ DT – CP < 0: ghi bút toán kết chuyển số lỗ trong Sổ NKC DT – CP > 0: tính thuế TNDN tạm nộp Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 911
Nhấn nút kết chuyển, dữ liệu sẽ tự động nhập vào Sổ chi tiết TK 911
Tính lãi và ghi bút toán kết chuyển số lãi trong Sổ NKC Ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp và ghi bút toán kết chuyển thuế TNDN tạm nộp vào Sổ NKC
SVTH: Đặng Kim Ngọc 50 Lớp: 11DKTC05 Bảng 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quý 4 năm 2014
Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
STT Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số quý 4 (1) (2) (3) (4) (5) 1 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2.431.874.000 2 Các khoản giảm trừ DT 02 0 3 DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 2.431.874.000 4 Giá vốn hàng bán 11 1.952.476.030
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 20 479.397.970
6 DT hoạt động tài chính 21 VI.26 75.784
7 CP tài chính 22 VI.28 340.319.334
- Trong đó: CP lãi vay 23 340.208.334
8 CP bán hàng 24 80.163.849
9 CP quản lý doanh nghiệp 25 36.120.000
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 22.870.571
11 Thu nhập khác 31 0
12 CP khác 32 0
13 Lợi nhuận khác 40 0
14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 22.870.571
15 CP thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 5.031.526
16 CP thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 0
SVTH: Đặng Kim Ngọc 51 Lớp: 11DKTC05 - So sánh giữa lý thuyết và thực tế Bảng 2.3. So sánh giữa lý thuyết và thực tế Lý thuyết Thực tế Giống nhau - Sử dụng chế độ kế toán (Quyết định 15/2006/QĐ-BTC) và hình thức kế toán (NKC và hình thức trên máy tính) theo đúng quy định của BTC.
- Các nghiệp vụ xảy ra đều đƣợc hạch toán nhƣ nhau theo quy định.
- Hệ thống tài khoản phù hợp với chế độ kế toán của BTC (Quyết định 15/2006/QĐ-BTC).
Khác nhau
- DT bán hàng và CP có liên quan đƣợc ghi vào sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền.
- Các khoản DT hoạt động tài chính và CP tài chính dựa vào giấy báo Có và giấy báo Nợ để ghi vào sổ kế toán theo đúng thời điểm nhận đƣợc giấy báo của Ngân hàng.
- Ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Cái.
- DT bán hàng và CP có liên quan đƣợc ghi vào sổ kế toán khi đã thu tiền của khách hàng hoặc chi tiền trả cho ngƣời bán.
- Các khoản DT hoạt động tài chính và CP tài chính dựa vào SPNH để ghi vào sổ kế toán và đƣợc ghi vào cuối tháng cho tất cả giao dịch phát sinh trong tháng.
- Không ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Cái, mà chỉ ghi vào Sổ chi tiết các TK.
- Nhận xét:
DT bán hàng và CP có liên quan đƣợc ghi vào sổ kế toán khi đã thu tiền của khách hàng hoặc chi tiền trả cho ngƣời bán: kế toán có thể bỏ sót các nghiệp vụ phát sinh khi ghi nhận vào sổ kế toán, ảnh hƣởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của kế toán và việc ra quyết định của Ban lãnh đạo Công ty. Ngoài ra, nếu kế toán không ghi vào sổ tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ sẽ không thể theo dõi đƣợc khoản nợ phải thu khách hàng, dẫn đến không phân loại đƣợc nợ phải thu và không thể nhắc nợ, từ đó sẽ phát sinh những khoản nợ khó đòi. Bên cạnh đó, kế toán phải lƣu trữ chứng từ khi chƣa ghi vào sổ và phải tìm kiếm chứng từ để ghi sổ sau khi đã nhận đƣợc số tiền khách hàng thanh toán hoặc đã chi tiền trả
SVTH: Đặng Kim Ngọc 52 Lớp: 11DKTC05
cho ngƣời bán, điều này sẽ làm mất thời gian làm việc của từng thành viên trong Phòng Kế toán.
Các khoản DT hoạt động tài chính và CP tài chính dựa vào SPNH để ghi vào sổ kế toán và đƣợc ghi vào cuối tháng cho tất cả giao dịch phát sinh trong tháng: khi kế toán nhận đƣợc giấy báo Nợ, giấy báo Có mà chƣa ghi nhận vào sổ kế toán sẽ làm cho số dƣ tiền gửi trên sổ không chính xác, ảnh hƣởng đến việc chi tiêu tiền gửi ngân hàng của công ty.
Không ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Cái, mà chỉ ghi vào Sổ chi tiết các TK: kế toán không thể biết đƣợc số liệu trên tài khoản tổng hợp trong một kỳ khi cần thiết (ví dụ nhƣ khi muốn biết tổng số phát sinh của các TK có liên quan đến việc xác định kết quả kinh doanh để kết chuyển vào TK 911) mà phải tổng hợp số liệu của từng sổ chi tiết, điều này làm ảnh hƣởng đến tiến độ lập BCTC cuối kỳ và không thể đối chiếu, kiểm tra nội dung trên sổ chi tiết với sổ tổng hợp.
SVTH: Đặng Kim Ngọc 53 Lớp: 11DKTC05 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Nhận xét
Sau thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán tại Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Nhất Thịnh nói chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng. Em xin nêu một số nhận xét nhƣ sau:
3.1.1. Nhận xét về công tác kế toán
3.1.1.1. Ƣu điểm
3.1.1.1.1. Về bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán khá hợp lý. Việc phân công mỗi kế toán viên phụ trách một mảng tạo điều kiện cho mỗi ngƣời đi sâu và nâng cao nghiệp vụ cũng nhƣ thấy đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình.
Bộ phận kế toán của Công ty là những nhân viên có trình độ, năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm lâu năm, hoạt động với tinh thần tự giác cao. Các kế toán viên luôn kiểm tra, đôn đốc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Hàng năm, Công ty đều tổ chức những khóa học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của từng thành viên trong Phòng Kế toán.
3.1.1.1.2. Về chế độ kế toán
Công ty đã áp dụng chế độ kế toán phù hợp với quy mô hoạt động theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của BTC ban hành ngày 20/03/2006.
3.1.1.1.3. Về hình thức kế toán
Việc áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với sử dụng Excel giúp cho việc ghi chép dễ dàng, vì kết cấu sổ đơn giản. Kế toán có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu ở mọi thời điểm trên Sổ NKC, cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn và tình hình sản xuất kinh doanh kịp thời cho nhà quản lý.
3.1.1.2. Nhƣợc điểm
3.1.1.2.1. Về bộ máy tổ chức của Công ty
Công ty đã để bộ phận kho và phân xƣởng sản xuất chung với nhau, làm cho việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn không thuận tiện vì sau khi sản xuất xong, sản phẩm có thể đƣợc để chung với những sản phẩm tồn kho khác. Nhƣ vậy, khi thủ kho xuất hàng sẽ có thể xuất sản phẩm vừa mới sản xuất để giao cho khách hàng, trong khi
SVTH: Đặng Kim Ngọc 54 Lớp: 11DKTC05
lƣợng hàng tồn kho của kỳ trƣớc vẫn còn, dẫn đến sản phẩm trƣớc bị tồn đọng lâu có thể gây hƣ hỏng, gây tổn thất thiệt hại cho Công ty.
3.1.1.2.2. Về phần mềm kế toán
Công ty sử dụng Excel để ghi chép và xử lý các nghiệp vụ phát sinh sẽ dẫn đến nhiều rủi ro trong công tác kế toán nhƣ: khi sử dụng Excel đòi hỏi ngƣời sử dụng phải nắm vững các hàm If, Or, And, Vlookup…. vì nếu không nắm vững sẽ dẫn đến khi thiết lập các công thức cho các cột tính trong các sheet bị sai, dẫn đến kết quả tính toán không chính xác, làm ảnh hƣởng đến việc ra quyết định của nhà quản lý; các file trong Excel có thể bị xóa một cách dễ dàng mà không có chế độ khôi phục file đã xóa dẫn đến thông tin nhập vào có thể bị mất; không thể lƣu trữ toàn bộ dữ liệu của nhiều năm trong một file mà phải lƣu trữ nhiều file độc lập. Ngoài ra, Excel có tính bảo mật thông tin thấp, có thể dẫn đến tình trạng thông tin quan trọng của Công ty bị tiết lộ ra bên ngoài.
3.1.1.2.3. Về hệ thống tài khoản
Tuy hệ thống TK Công ty sử dụng phù hợp với chế độ kế toán mà Công ty áp dụng nhƣng kế toán chỉ mở các TK chi tiết mà không theo dõi trên TK tổng hợp. Điều này dẫn đến khi kế toán muốn biết nội dung và tổng số phát sinh cũng nhƣ số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ của TK thì sẽ không thể biết một cách nhanh chóng vì phải tổng hợp số liệu của từng TK chi tiết và có thể dẫn đến sai sót vì có nhiều TK chi tiết có liên quan cần tổng hợp.
3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty
3.1.2.1. Ƣu điểm
3.1.2.1.1. Hình thức thanh toán khi bán hàng
Công ty áp dụng hình thức thanh toán khác nhau nhƣ thanh toán bằng tiền mặt và