ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Khai thác k mẫu tuần tự phổ biến dựa trên roaring bitmap (Trang 70 - 73)

Các mẫu thực nghiệm được lấy bằng cách chạy thuật toán 5 lần ứng với mỗi k

và lấy giá trị trung bình của các kết quả.

Bảng 4.2 Kết qủathực nghiệm ứng với k = 1000, 2000 và 3000

Dataset Algorithm Execution Time (ms) Maximum Memory Usage (MB) k = 1000 k = 2000 k = 3000 k = 1000 k = 2000 k = 3000 Leviathan TKS 6321.4 13300.4 22364.2 317.69 460.69 570.90 Dynamic TKS 5406.8 9743.6 13547.2 157.04 240.62 344.40 Bible TKS 36435.4 98631.6 173600 1,615.24 1,742.18 1,860.68 Dynamic TKS 18542 37262 58259.8 463.67 612.68 496.13 Sign TKS 1094.8 1722.6 2449.2 46.93 87.52 128.97 Dynamic TKS 1010.8 1582 2046.6 39.33 69.15 72.84 FIFA TKS 17999.2 38538.4 71451.2 638.90 1,118.59 1,744.24 Dynamic TKS 15437.6 28364.2 41490 550.53 689.11 821.80 Kosarak TKS 18046 41474.12 71292.4 1,615.56 1,738.98 1,886.22 Dynamic TKS 11016.8 22033.4 33771.2 334.25 382.02 436.18 BmsWebView1 TKS 3806.4 6651.6 8308.4 157.29 234.13 351.74 Dynamic TKS 2268.2 3712.8 4798.8 76.54 127.95 141.26

(a) (b)

Hình4.2 Biểu đồ so sánh thời gian thực hiện(a) và sử dụng bộ nhớ (b) của 2 thuật tốn sử dụng CSDLBmsWebView1

(a) (b)

Hình4.3 Biểu đồ so sánh thời gian thực hiện (a) và sử dụng bộ nhớ (b) của 2 thuật toán sử dụng CSDL Levithan

(a) (b)

Hình4.4 Biểu đồ so sánh thời gian thực hiện (a) và sửdụng bộ nhớ (b) của 2 thuật toán sử dụng CSDL Bible

(a) (b)

Hình4.5 Biểu đồ so sánh thời gian thực hiện (a) và sử dụng bộ nhớ (b) của 2 thuật tốn sử dụng CSDL FIFA

(a) (b)

Hình4.6 Biểu đồ so sánh thời gian thực hiện (a) và sử dụng bộ nhớ (b) của 2 thuật toán sử dụng CSDL Kosarak

Từ bảng kết quả thực nghiệm và các biểu đồtrên cho thấythuật tốn cải tiến TKS có thời gian thực thi nhanh hơn và có hiệu quả sử dụng bộ nhớ tốt hơn hẳn so với thuật toán TKS gốc. Đặc biệt khi k càng lớn thì tốc độ xử lý có thể nhanh gấp

đơi (hình 4.4 và 4.6) và tổng bộ nhớ sử dụng có thể ít hơn nhiều lần (hình 4.2, 4.4, 4.5 và 4.6). Điều này càng được thể hiện rõ khi áp dụng vào khai thác trên các CSDL có kích thướclớn.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Khai thác k mẫu tuần tự phổ biến dựa trên roaring bitmap (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)