Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 69)

7. Kết cấu của Luận văn

2.3.2.Hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được cụng tỏc quản lý thu, chi ngõn sỏch cũng cũn bộc lộ những tồn tại, hạn chế đú là:

2.3.2.1. Đối với lĩnh vực thu ngõn sỏch

- Nguồn thu NSNN chưa tự cõn đối được với nhiệm vụ chi. Cụng tỏc dự bỏo, phõn tớch rủi ro trong sản xuất kinh doanh và nộp thuế của cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế, biện phỏp đụn đốc thu nộp ở một số Chi cục chưa quyết liệt.

- Tỡnh trạng thất thu thuế ở một số khoản thu, sắc thuế vẫn cũn sảy ra, cỏc biện phỏp triển khai nhằm phỏt hiện và xử lý hành vi gian lận tiền thuế mang lại hiệu quả chưa cao. Quản lý thuế đối với cỏc hộ kinh doanh chưa chặt chẽ, chưa đưa hết cỏc hộ kinh doanh vào quản lý, một số Chi cục cú số thuế miễn, giảm do nghỉ kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn so với số thuế ghi thu. Cụng tỏc uỷ nhiệm thu thuế cũn giàn trải, chậm được đỏnh giỏ tổng kết để xỏc định quy mụ và phạm vi uỷ nhiệm thu cho phự hợp. Tỡnh trạng nợ đọng thuế vẫn ở mức cao. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thực hiện chế độ thu nộp, chống thất thu ngõn sỏch đạt kết quả chưa cao, số lượng doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế cũn ớt. Thu từ khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài nhiều năm đạt thấp, khụng hoàn thành dự toỏn phỏp lệnh.

Nguyờn nhõn: Tỡnh hỡnh tài chớnh của một số doanh nghiệp gặp khú khăn sau khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế toàn cầu. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh cũn thấp, tỡnh trạng chiếm dụng tiền thuế để phục vụ sản xuất kinh doanh dẫn đến nợ thuế vẫn cũn xảy ra.

- Sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyền, sự phối hợp giữa cỏc ban, ngành, đoàn thể với ngành thuế trong quỏ trỡnh quản lý thu thuế cũn hạn chế.

- Lónh đạo UBND cỏc xó, phường chưa thật sự quan tõm đến cụng tỏc thuế, chưa phỏt huy được vai trũ của Hội đồng tư vấn thuế ở địa phương, một số nơi cũn cú tư tưởng khụng chỉ đạo, khụng phối hợp thỡ cũng đó cú ngành thuế thu, ngõn sỏch địa phương thỡ nghiễm nhiờn được hưởng theo tỷ lệ điều tiết đó được HĐND tỉnh quy định.

- Cỏc ban, ngành, đoàn thể chưa thực sự quan tõm phối hợp với ngành thuế trong cụng tỏc quản lý thu thuế, đụi khi cũn cú quan điểm cho rằng cụng tỏc

quản lý thu thuế là của ngành thuế. Thực tế cho thấy ở nơi nào sự phối hợp giữa cỏc ban, ngành, đoàn thể với ngành thuế tốt, nhịp nhàng thỡ nơi đú hiệu quả cụng tỏc quản lý thu thuế tăng lờn đỏng kể. Ngoài ra cụng tỏc phối hợp giữ vai trũ rất quan trọng trong trường hợp chống thất thu, thu nợ (nhất là cỏc trường hợp cưỡng chế thu hồi nợ thuế), khi quan điểm của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật thống nhất cao và ủng hộ ngành thuế thỡ dứt khúat thu được nợ cũn khụng thỡ ngược lại.

- Cụng tỏc ủy nhiệm thu cũng bộc lộ một số hạn chế. Thực hiện ủy nhiệm thu là cụng tỏc mới nờn bước đầu khụng trỏnh khỏi những lỳng tỳng trong việc triển khai, trong đú nhõn tố cỏn bộ rất cần phải chỳ ý khắc phục. Lực lượng cỏn bộ làm cụng tỏc ủy nhiệm thu do cỏc địa phương tuyển dụng và bố trớ, tuy nhiờn thực tế cho thấy việc bố trớ này chưa phự hợp, nhiều trường hợp kiờm nhiệm khụng đỳng quy định, một số nơi thường xuyờn thay đổi dẫn đến hậu quả là:

Cụng tỏc quản lý hộ thiếu liờn tục, khụng sỏt thực tế, việc theo dừi kết quả thu nộp tiền thuế, theo dừi nợ, bỏo cỏo số liệu chưa chớnh xỏc, quản lý hộ mới chưa kịp thời cũn để sút hộ, cụng tỏc quản lý sử dụng, thanh toỏn ấn chỉ thuế cũn sai sút.

Cỏn bộ đa phần cũn trẻ nờn khả năng giải thớch chớnh sỏch thuế, vận động thu nợ cũn hạn chế, nhiều trường hợp thiếu kiờn quyết, ngại va chạm, cũn nể nang do cú khi đối tượng nộp thuế là người thõn, hàng xúm, bà con...(trường hợp này khụng chi xảy ra riờng đối với cỏn bộ ủy nhiệm thu mà cú nơi cũn cả cỏn bộ chủ chốt của địa phương).

Tư tưởng khụng ổn định, cú người chỉ coi đõy là việc tạm thời nờn ớt quan tõm đến cụng việc, làm việc qua loa đại khỏi.

Nhiều địa phương cũn cho rằng mức thự lao cho cụng tỏc ủy nhiệm thu cũn thấp, khụng đủ bự đắp cho cụng tỏc thu, trang bị cơ sở vật chất chưa đầy đủ để phục vụ cụng tỏc thu.

2.3.2.2. Đối với lĩnh vực chi ngõn sỏch * Đối với quản lý chi đầu tư phỏt triển

Thứ nhất, Kế hoạch XDCB hàng năm của tỉnh chưa được xõy dựng một cỏch chặt chẽ, khoa học, cũn cú trường hợp chưa đảm bảo quy định, gõy lóng phớ và hiệu quả đầu tư thấp, thể hiện:

- Bố trớ vốn đầu tư cũn dài trải, phõn tỏn, chưa định hỡnh cơ cấu, tỷ lệ phõn bổ vốn đầu tư cho từng ngành, theo lĩnh vực, cũn bị động do phụ thuộc vào phõn cấp vốn đầu tư của trung ương hàng năm. Nhiều lĩnh vực rất cần thiết phải đầu tư nhưng chưa được quan tõm đỳng mức như: hệ thống giao thụng nụng thụn, xử lý ụ nhiễm mụi trường…

- Cú cụng trỡnh chưa hoàn thành cụng tỏc chuẩn bị đầu tư cũng được ghi vào kế hoạch, dẫn đến tỡnh trạng vốn ghi kế hoạch mới ở mức khỏi toỏn nờn thường phải điều chỉnh bổ sung vốn trong quỏ trỡnh thực hiện gõy bị động trong điều hành ngõn sỏch.

- Cú cụng trỡnh chưa được thẩm định sự cần thiết đầu tư một cỏch chặt chẽ, chưa xỏc định chắc chắn hiệu quả KT-XH sau đầu tư của cụng trỡnh đú mang lại hoặc hiệu quả sau đầu tư sẽ thấp nhưng đó được bố trớ kế hoạch vốn.

Thứ hai, chất lượng cỏc cụng tỏc tư vấn chưa cao nhất là tư vấn lập dự ỏn, lập thiết kế dự toỏn dẫn đến nhiều sai sút về khối lượng, đơn giỏ, định mức kinh tế kỹ thuật… kết quả là tớnh chớnh xỏc về tổng mức đầu tư cỏc cụng trỡnh chưa cao, bố trớ vốn cũn chưa chớnh xỏc. Cụng tỏc thẩm định dự ỏn, thẩm định thiết kế dự toỏn cũng cũn sai sút.

Thứ ba, Tiến độ triển khai cỏc dự ỏn chậm, khụng đảm bảo theo tiến độ được phờ duyệt.

Thứ tư, chất lượng cụng tỏc đấu thầu chưa cao, cụng tỏc nghiệm thu nhiều trường hợp cũn sơ sài, chưa đảm bảo đầy đủ thủ tục theo quy định. Chất lượng cụng trỡnh chưa được quản lý một cỏch chặt chẽ, nhiều cụng trỡnh chất lượng kộm, mau xuống cấp; chất lượng cụng tỏc tư vấn giỏm sỏt chưa cao, nhiều đơn vị tư vấn giỏm sỏt khụng đảm bảo cú mặt tại hiện trường đỳng theo quy định của hợp đồng, chất lượng giỏm sỏt kộm.

Thứ năm, cụng tỏc lập bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh hoàn thành của cỏc chủ đầu tư cũn chậm so với quy định, chất lượng bỏo cỏo cũn nhiều sai sút, thiếu mẫu biểu theo quy định.

* Đối với quản lý chi thường xuyờn

Thứ nhất, định mức phõn bổ chưa phự hợp với thực tế, điều này thể hiện rừ nột nhất ở định mức chi hành chớnh, dẫn đến trong quỏ trỡnh chấp hành dự toỏn cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch gặp khú khăn, thường là cỏc đơn vị cú tổng hệ số lương cao thỡ gặp khú khăn.

Thứ hai, cụng tỏc lập dự toỏn chi thường xuyờn

- Quy trỡnh lập dự toỏn chi thường xuyờn theo quy định của Luật NSNN cũn phức tạp, đũi hỏi phải thực hiện qua nhiều bước, tốn kộm rất nhiều thời gian và cụng sức của cỏc đơn vị cơ sở và cơ quan tài chớnh cỏc cấp. Hạn chế lớn nhất ở đõy là trỡnh độ xõy dựng dự toỏn của cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch cũn yếu, thường khụng đảm bảo quy định cả về căn cứ, nội dung, phương phỏp, trỡnh tự, hệ thống mẫu biểu, thời gian, phổ biến là lập cho cú.

Thứ ba, việc chấp hành dự toỏn chi thường xuyờn

- Việc phõn bổ dự toỏn của một số đơn vị sử dụng ngõn sỏch chưa thực hiện tốt, đụi khi chưa khớp đỳng về tổng mức, phõn bổ chi tiết khụng sỏt với yờu cầu chi thực tế, điều này thường xảy ra đối với cỏc đơn vị dự toỏn cấp1 cú cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch trực thuộc, cỏc đơn vị này thường cú xu hướng muốn giữ lại một phần dự toỏn chi thường xuyờn của cỏc đơn vị trực thuộc dưới danh nghĩa phục vụ cho cỏc nhiệm vụ chung của ngành.

- Tỡnh trạng lóng phớ trong chi thường xuyờn cũn lớn và tương đối phổ biến. Thể hiện ở việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc khụng đỳng tiờu chuẩn, định mức, chi tổ chức lễ hội, ngày kỷ niệm cũn mang tớnh chất phụ trương, hỡnh thức, gõy tốn kộm cho ngõn sỏch.

- Chưa tớnh toỏn, xỏc định được hiệu quả chi ngõn sỏch. Hiện nay chỳng ta đang quản lý NSNN theo đầu vào mà chưa tớnh đến kết quả đầu ra, núi cỏch khỏc là hiệu quả KT-XH của cỏc khoản chi tiờu ngõn sỏch chưa được quan tõm đầy đủ. Việc quản lý chi tiờu chủ yếu dựa vào hệ thống định mức, tiờu chuẩn, chế độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cú sẵn, kết quả là khụng thể đỏnh giỏ được hiệu quả của mỗi đồng kinh phớ thường xuyờn đó sử dụng.

- Cụng tỏc thanh tra kiểm tra chưa phõn tớch được hiệu quả sử dụng kinh phớ chi thường xuyờn để tham mưu cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả quản lý sử dụng ngõn sỏch.

Thứ tư, cụng tỏc quyết toỏn chi thường xuyờn

- Bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch thường chưa đảm bảo theo quy định về thời gian, hệ thống mẫu biểu, chất lượng bỏo cỏo chưa cao, nhiều trường hợp chưa khớp đỳng giữa chi tiết và tổng hợp.

- Cụng tỏc thẩm định, xột duyệt bỏo cỏo quyết toỏn chưa chưa kiờn quyết xử lý xuất toỏn đối với cỏc khoản chi khụng đỳng quy định mà thường chỉ rỳt kinh nghiệm. Cụng tỏc xột duyệt bỏo cỏo quyết toỏn chưa phõn tớch, đỏnh giỏ số liệu quyết toỏn để nõng cao chất lượng quản lý, sử dụng ngõn sỏch.

Thứ năm, tốc độ tăng chi ngân sách còn tăng cao hơn thu ngân sách, chi ch-a thực sự gắn với quản lý thu, một số ngành và cấp ch-a thực sự coi trọng công tác chỉ đạo chi ngân sách và khai thác các nguồn lực trên địa bàn, vẫn còn tình trạng chi tiêu ngân sách một số lĩnh vực chưa tiết kiệm như chi quản lý hành chớnh trong đú cú cỏc khoản chi hội họp, tiếp khỏch cũn cao ... Một số khoản chi sự nghiệp (khoa học cụng nghệ, y tế, ...) hiệu quả mang lại chưa tương xứng với chi phớ đầu tư.

CHƢƠNG 3

QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ

NƢỚC Ở PHÚ THỌ

3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý NSNN ở tỉnh Phỳ Thọ

Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ trong những năm tiếp theo đặt ra yờu cầu phải tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc quản lý thu, chi NSNN. Quản lý thu, chi ngõn sỏch phải gúp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế - xó hội trờn địa bàn tạo lập, phõn phối và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, mở rộng đầu tư để thực hiện mục tiờu chiến lược phỏt triển KT-XH của tỉnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo, cụ thể:

- Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phỏt triển kinh doanh để tạo ra năng lực sản xuất, phỏt triển hạ tầng kinh tế - xó hội, trờn cơ sở đú nõng cao tiềm lực tài chớnh của tỉnh. Thực hiện cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh đồng bộ, thống nhất giữa cỏc thành phần kinh tế, tạo sự bỡnh đẳng trong cạnh tranh tăng tớnh hấp dẫn nhằm thu hỳt mạnh vốn đầu tư từ bờn ngoài.

- Động viờn, thu hỳt rộng rói cỏc nguồn vốn trong xó hội nhằm tăng đầu tư nõng cao số lượng và chất lượng cỏc dịch vụ cụng cộng. Từng bước nõng cao tỷ trọng thuế thu nhập, thuế tài sản trong cơ cấu hệ thống thuế. Nõng tỷ trọng thuế trực thu trong tổng thu ngõn sỏch nhà nước, trong đú tăng tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cỏ nhõn.

- Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh thuế, đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh thuế, thực hiện tốt cơ chế tự khai, tự tớnh và tự nộp thuế, hiện đại hoỏ cụng tỏc quản lý thuế, triển khai cỏc dịch vụ tư vấn, hỗ trợ nộp thuế, hạn chế thất thu thuế ở mức thấp nhất, đảm bảo thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời cỏc khoản thu vào ngõn sỏch nhà nước.

- Bố trớ sử dụng ngõn sỏch hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện cụng khai, minh bạch ngõn sỏch nhà nước. Đẩy mạnh hoạt động xó hội húa trờn cỏc lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn húa, thể dục thể thao ... từ đú huy động hiệu quả

nguồn lực kinh tế của xó hội, gúp phần giảm gỏnh nặng ngõn sỏch. Tăng đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực, đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Tăng mức chi cho giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ trong tổng chi ngõn sỏch nhà nước. Đảm bảo vốn cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm và cỏc mục tiờu, nhiệm vụ ưu tiờn của chiến lược, hỗ trợ đầu tư phỏt triển hợp lý cho cỏc vựng khú khăn.

- Thực hiện sắp xếp bộ mỏy, tinh giảm biờn chế phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước nhằm tạo động lực phỏt triển kinh tế-xó hội, gắn quyền lợi và trỏch nhiệm trong thực hiện cụng vụ đối với cụng chức.

- Tiếp tục thỏo gỡ những vướng mắc về cơ chế, chớnh sỏch để phỏt triển mạnh và cú hiệu quả kinh tế tư nhõn, chỳ trọng trợ giỳp doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện để doanh nghiệp nõng cao hiệu quả kinh doanh; đẩy mạnh thực hiện xó hội hoỏ, huy động nguồn lực xó hội cho phỏt triển cỏc sự nghiệp xó hội.

- Củng cố và kiện toàn tổ chức bộ mỏy quản lý tài chớnh, tiờu chuẩn húa cỏn bộ tài chớnh, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức ngành tài chớnh đủ về số lượng, cú cơ cấu hợp lý, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao. Tiếp tục thực hiện chiến lược hiện đại húa cụng nghệ tài chớnh, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật để nõng cao năng lực và hiệu quả quản lý tài chớnh.

- Tăng cường nguồn thu, khuyến khớch khai thỏc mọi nguồn thu sẵn cú và tiềm ẩn ở địa phương để tăng thu và bảo đảm nguồn thu ổn định cho NS để bảo đảm nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

- Sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả nguồn kinh phớ, chống tham ụ lóng phớ trong sử dụng vốn NSNN.

- Dần bảo đảm cõn đối thu, chi NS nhằm đỏp ứng cỏc nhiệm vụ kinh tế - xó hội trọng yếu của tỉnh.

- Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong quản lý cỏc cấp NS.

3.2. Cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý NSNN ở Phỳ Thọ

- Tăng cường huy động cỏc nguồn lực tài chớnh trong và ngoài nước vào NSNN để quản lý thống nhất, phục vụ cho quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội, đầu tư cho phỏt triển, tạo thế và lực nhằm thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, đỏp ứng nguồn vốn để thực hiện mục tiờu, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.

- Giải quyết hài hũa lợi ớch kinh tế giữa nhà nước, doanh nghiệp và xó hội khi ban hành cỏc chớnh sỏch, chế độ động viờn qua thuế, phớ, lệ phớ vào NSNN,

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 69)