PHố HUYỆN VỀ KHUYA

Một phần của tài liệu Hai đứa trẻ Thạch Lam (Trang 25 - 32)

- Hình ảnh đoàn tàu qua cái nhìn và tâm trạng của hai đứa trẻ chuyến tàu đến trong sự chờ đợi, háo hức:

Sự xuất hiện của người gác ghi -> ngọn lửa xanh biết

-> tiếng còi xe lửa từ đâu vang lại (Liên đánh thức em)

-> tiếng dồn dập, tiếng xe đứt mạnh vào ghi -> làn khói bừng trắng từ xa

-> tiếng hành khách ồn ào -> tàu rầm rộ đi tới

-> các toa đèn sáng trưng (Liên dắt An đứng dậy để nhìn)

-Chuyến tàu qua trong sự tiếc nuối của hai đứa trẻ và hồi ức của Liên về Hà Nội: chuyến tàu đi vào đêm tối để lại những đóm tan nhỏ -> chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng xa xa rồi khuất sau ngọn tre (hai chị em còn nhìn theo mãi). Liên lặng theo mơ tưởng! Hà Nội xa xăm…”

*Ý nghĩa của chuyến tàu đêm

Là biểu tượng của một thời gian thật đáng sống: sức sống mạnh mẽ, sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nà, tồi tàn và quẩn quanh của

*Tâm tư sầu kín của hai đứa trẻ và thông điệp tư tưởng của nhà văn

+Thạch Lam trân trọng nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt thoát ra khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cái hiện tại tầm thường nhạt nhẽo, đang vây quanh mình của hai đứa trẻ.

+Đừng bao giờ để cuộc sống con người chìm trong cuộc đời phẳng lặng. Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khát khao và xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa.

+Những con người đang phải sống một cuộc sống tối tăm, mòm mỏi, tù túng hãy cố vương ra ánh sáng hướng tới một cuộc sống tươi đẹp.

C. Tổng kết

I. Nội dung

-Thạch Lam thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, bế tắc ở phố huyện nghèo trước CM. Đồng thời, ông cũng thể hiện sự trân trọng đối với những mong ước tuy còn mơ hồn của họ

Một phần của tài liệu Hai đứa trẻ Thạch Lam (Trang 25 - 32)