Nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa

Một phần của tài liệu hệ thống điện điện tử ôtô hiện đại - Hệ thống điện động (Trang 26 - 28)

W2 C1 W1 Kkđ Kđiện Accu 2 1 KK’ SAI ĐÚNG SAI

Rf

5 4 +

Cam 1 của bộ chia điện quay nhờ truyền động từ trục cam của động cơ và làm nhiệm vụ mở tiếp điểm KK’, cũng cĩ nghĩa là ngắt dịng điện sơ cấp của biến áp đánh lửa 3. Khi đĩ từ trường do dịng điện sơ cấp gây nên sẽ mất đi đột ngột, làm cảm ứng ra sức điện động cao thế trong cuộn thứ cấp W2. Điện thế này

sẽ qua con quay chia điện 4 và dây cao áp đến các bougie đánh lửa 5 theo thứ tự thì nổ của động cơ. Khi điện thế thứ cấp đạt giá trị đủ để đánh lửa thì giữa hai điện cực của bougie đánh lửa sẽ xuất hiện tia lửa điện cao thế để đốt cháy hỗn hợp nổ trong xylanh.

Hình 5-16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa thường

Cũng vào lúc tiếp điểm KK’ chớm mở, trên cuộn dây sơ cấp W1 sinh ra một

sức điện động tự cảm. Sức điện động này được nạp vào tụ C1 nên sẽ dập tắt tia lửa trên vít. Khi vít đã mở hẳn, tụ điện sẽ xả qua cuộn dây sơ cấp của bobine. Dịng phĩng của tụ ngược chiều với dịng tự cảm khiến từ thơng bị triệt tiêu đột ngột. Như vậy, tụ C1 cịn đĩng vai trị gia tăng tốc độ biến thiên của từ thơng tức nâng cao hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp.

Hệ thống đánh lửa bán dẫn

Khác với hệ thống đánh lửa cĩ vít, cấu tạo của hệ thống đánh lửa bán dẫn loại dùng cảm biến điện từ được trình bày trên hình 5.17. Trong sơ đồ này, một cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên (pick-up coil) đựơc lắp trong bộ chia điện. Cảm biến này sẽ điều khiển trạng thái đĩng mở của transistor cơng suất qua mạch khuyếch đại trong IC đánh lửa (igniter).

Hình 5-17: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn

Một phần của tài liệu hệ thống điện điện tử ôtô hiện đại - Hệ thống điện động (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w