HỆ THỐNG TÍN HIỆU

Một phần của tài liệu Đồ án môn học Khảo sát hệ thống điện xe Mazda 626 (Trang 67)

Hệ thống tín hiệu bao gồm hệ thống còi điện, hệ thống bâo rẽ vă bâo nguy, hệ thống đỉn phanh vă hệ thống bâo sự cố hệ thống đỉn tín hiệu. Ngoăi ra, còn có hệ thống đỉn kích thước, bao gồm câc đỉn kích thước được lắp sau xe, trước xe, bín hông xe, trín nắp cabin để chỉ bâo chiều rộng, chiều dăi vă chiều cao xe.

1. Hệ thống còi

1.1. Cấu tạo còi điện:

1.2. Nguyín lý hoạt động:

Khi ấn núm còi (18) sẽ nối mass cho rơ le còi (17) cho dòng điện từ (+) ăcquy văo cuộn dđy tạo ra lực từ trường hút tiếp điểm đóng lại cho dòng điện chạy theo mạch sau: (+) ăcquy → cầu chì → khung từ → tiếp điểm → cuộn dđy (11) → cần tiếp điểm động (13) → cần tiếp điểm tĩnh (12) → mass.

Cuộn dđy từ hóa lõi thĩp, hút lõi thĩp kĩo theo trục điều khiển măng rung (3) lăm tiếp điểm mở ra → dòng qua cuộn dđy mất → măng rung đẩy lõi thĩp (8) lín → tiếp điểm đóng lại. Do đó, lại có dòng qua cuộn dđy nín lõi thĩp đi xuống. Sự đóng mở của tiếp điểm lăm trục măng rung dao động với tần số 250 ÷ 400 (Hz )→ măng rung tâc động văo không khí, phât ra tiếng kíu.

Sở dĩ phải dùng rơ le còi vì khi mắc nhiều còi thì dòng tiíu thụ rất lớn (15 ÷ 20 A ) nín rất dễ lăm hỏng công tắc, vì vậy khi dùng rơ le còi thì dòng qua công tắc chỉ còn khoảng 0,1 (A).

Kết cấu còi điện vă sơ đồ đấu dđy.

1. Loa còi; 2. Khung thĩp; 3. Măng thĩp; 4. Vỏ còi; 5. Khung thĩp; 6. Trụ đứng; 7. Tấm thĩp lò xo; 8. Lõi thĩp từ; 9. Trụ điều khiển; 10. Ốc hêm; 11. Cuộn dđy; 12. Cần

tiếp điểm tĩnh; 13. Cần tiếp điểm động; 14. Trụ đứngcủa tiếp điểm;

15. Tụ điện; 16. Đầu bắt dđy còi; 17. Rơ le còi; 18. Núm còi; 19. Cầu chì; 20. Ắc quy

11 8 7 20 16 18 1 2 3 4 5 6 9 10 12 13 14 15 17 19

1.3. Sơ đồ mạch điện còi trín xe Mazda 626.

2. Sơ đồ mạch điện đỉn xinhan vă đỉn bâo nguy (Turn and hazard warning light) 2.1. Công tắc đỉn bâo rẽ 2.1. Công tắc đỉn bâo rẽ

Công tắc đỉn bâo rẽ được bố trí trong công tắc tổ hợp nằm dưới tay lâi, gạt công tắc năy sang phải hoặc sang trâi sẽ lăm cho đỉn bâo rẽ phải hay trâi.

2.2. Công tắc đỉn bâo nguy

Khi bật công tắc đỉn bâo nguy nó sẽ lăm cho tất cả câc đỉn bâo rẽ đều nhây.

2.3. Sơ đồ mạch điện đỉn xinhan vă đỉn bâo nguy xe Mazda

Nguyín lý hoạt động của mạch:

Khi công tắc đỉn xi nhan hoạt động, câc công tắc đỉn bộ nhây đỉn xinhan

bật đỉn xinhan bín trâi vă bín phải lăm cho đỉn xinhan ở phía đó nhấp nhây. Để bâo cho người lâi biết hệ thống đỉn xinhan đang hoạt động một đm thanh được phât ra bởi hệ thống năy.

+Rẽ sang trâi: Khi công tắc đỉn xinhan được dịch chuyển về bín trâi, thì cực EL của bộ nhây đỉn xinhan được nối thông với (+) ắc quy. Dòng điện đi tới cực LL vă đỉn xinhan bín trâi nhấp nhây.

+Rẽ sang phải: Khi công tắc đỉn xinhan dịch chuyển về bín phải thì cực ER của bộ nhây đỉn xinhan được nối thông với (+) ắc quy. Dòng điện đi tới cực LR vă đỉn xinhan bín phải nhấp nhây.

Khi công tắc đỉn bâo nguy hiểm được bật ON, thì cực EHW của đỉn xinhan được nối thông với (+) ắc quy. Dòng điện đi tới cả hai cực LL vă LR vă tất cả câc đỉn xinhan (bâo rẽ) đều nhấp nhây.

3. Sơ đồ mạch điện đỉn phanh (Brake light)

Hoạt động của đỉn phanh:

Khi đạp băn đạp phanh lăm cho Brake swich đóng.trong mạch xuất hiện dòng : Brake light LH

(+) Ắc quy → Cầu chì→ Brake swicht Mass

Brake light RH

Hai bóng 21W sâng cho tăi xế xe sau biết để giữ khoảng câch an toăn.

Sơ đồ mạch điện đỉn phanh .

BATTERY

MAIN FUSE BLOCK B (E) BTN2 60A L/B (F) STOP 60A G/W (F) BRAKE SWITCH W/G (F) W/G (F) ABS HU/CM

21W BRAKE LIGHT LH 21W BRAKE LIGHT RH W/G (R2) W/G (R2) W/G (R2) B (R2) B (R2)

III. HỆ THỐNG PHỤ.

1. Hệ thống gạt nước vă rửa kính

Hệ thống gạt nước vă rửa kính lă một hệ thống đảm bảo cho người lâi nhìn được rõ bằng câch gạt nước mưa trín kính trước vă kính sau khi trời mưa. Hệ thống có thể lăm sạch bụi bẩn trín kính chắn gió phía trước nhờ thiết bị rửa kính. Vì vậy, đđy lă thiết bị cần thiết cho sự an toăn của xe khi chạy.

Hệ thống gạt nước vă rửa kính trín xe Ford Ranger gồm câc bộ phận sau: Cần gạt nước; motor vă cơ cấu dẫn động gạt nước; vòi phun của bộ rửa kính ; bình chứa nước rửa kính (có motor rửa kính); công tắc gạt nước vă rửa kính (Có relay điều khiển gạt nước giân đoạn).

1.1. Cấu tạo vă nguyín lý hoạt động của câc bộ phận trong hệ thống gạt nước rửakính

Động cơ điện với mạch kích từ bằng nam chđm vĩnh cửu được dùng cho câc motor gạt nước. Motor gạt nước bao gồm một motor vă cơ cấu trục vít – bânh vít để giảm tốc độ của motor. Công tắc dừng tự động được gắn trín bânh vít để cần gạt nước dừng tại một vị trí cuối khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm năo, nhằm trânh giới hạn tầm nhìn tăi xế. Một motor gạt nước thường sử dụng ba chổi than: Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao vă chổi dùng chung (để nối mass).

Công tắc dừng tự động:

SVTH: Phạm Đăng Hòa Trang 72

Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoĩt rênh vă ba tiếp điểm. Ở vị trí OFF của công tắc gạt nước, tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độ thấp của motor gạt nước qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, motor sẽ tiếp tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn thông qua tiếp điểm tì trín lâ đồng. Ở điểm dừng, hai đầu chổi than của motor được nối với nhau tạo ra mạch hêm điện động, ngăn không cho motor tiếp tục quay do quân tính.

Rơle gạt nước giân đoạn

Rơle năy có tâc dụng lăm gạt nước hoạt động giân đoạn. Ngăy nay, kiểu rơ le gắn trong công tắc gạt nước được sử dụng rộng rêi. Một rơle nhỏ vă một mạch điện tử bao gồm transitor, câc tụ điện vă điện trở được kết hợp trong rơ le giân đoạn. Thực chất nó lă một mạch định thời. Dòng điện chạy qua motor gạt nước được điều khiển bởi rơle tương ứng với tín hiệu từ công tắc gạt nước lăm motor gạt nước quay giân đoạn.

Công tắc điều khiển gạt nước, rửa kính

Công tắc gạt nước được bố trí trín trục trụ lâi, đó lă vị trí mă người lâi có thể điều khiển bất kỳ lúc năo khi cần. Công tắc gạt nước có câc vị trí OFF (dừng), LO (tốc độ thấp) vă HI (tốc độ cao) vă câc vị trí khâc để điều khiển chuyển động của nó.Vị trí MIST (gạt nước hoạt động trong điều kiện thời tiết có sương mù), vị trí INT (gạt nước hoạt động ở chế độ giân đoạn trong một khoảng thời gian nhất định)

1.2. Sơ đồ mâch điện hệ thống gạt nước vă rửa kính của xe Mazda 626.

- Khi công tắc ở vị trí LOW hoặc MIST dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp của mô tơ gạt nước như sơ đồ dưới vă gạt nướt hoạt động ở tốc độ thấp.

(+)Ắc quy→ Hộp cầu chì chính → Công tắc mây → Tiếp điểm MIST/LOW (công tắc gạt nước)→ Mô tơ gạt nước ( LOW) → Mass.

- Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH, dòng điện tới chổi tốc độ cao của motor

(HI) như sơ đồ dưới vă motor quay ở tốc độ cao.

(+)Ắc quy→ Hộp cầu chì chính → Công tắc mây → Tiếp điểm (HI) của công tắc gạt nước (1)→ Mô tơ gạt nước (HI) → Mass.

- Nếu tắt công tắc gạt nước (vị trí OFF) trong khi motor gạt nước đang quay, dòng điện sẽ chạy đến chổi tốc độ thấp của motor gạt nước qua công tắc vă gạt nước tiếp tục hoạt động ở tốc độ thấp.

(+)Ắc quy→ Hộp cầu chì chính → Công tắc mây → Tiếp điểm (B) của công tắc dừng tự động →Tiếp điểm (A) của rơle INT → Tiếp điểm (OFF) của công tắc gạt nước (2) → Mô tơ gạt nước ( LOW) → Mass.

Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm công tắc dừng tự động sẽ chuyển từ phía (B) sang phía (A) vă motor dừng lại.

- Khi công tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Transitor bật trong một thời gian ngắn lăm tiếp điểm relay chuyển từ A sang B: . Khi câc tiếp điểm relay đóng tại B, dòng điện chạy đến motor (LO) vă motor bắt đầu quay ở tốc độ thấp:

(+)Ắc quy→ Hộp cầu chì chính → Công tắc mây→ Tiếp điểm (INT) của công tắc gạt nước (1)→Tiếp điểm (B) của rơle INT→Tiếp điểm (INT) của công tắc gạt nước (2) → Mô tơ gạt nước (LOW) → Mass.

Transitor nhanh chóng tắt, lăm tiếp điểm của relay lại quay ngược từ B về A. Tuy nhiín, một khi motor bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc dừng tự động bật từ vị trí A sang vị trí B nín dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp của motor vă

gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp:

(+)Ắc quy→ Hộp cầu chì chính → Công tắc mây → Tiếp điểm (B) của công tắc dừng tự động →Tiếp điểm (A) của rơ le INT → Tiếp điểm (INT) của công tắc gạt nước (2) → Mô tơ gạt nước ( LOW) → Mass.

Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểm của công tắc dừng tự động lại gạt từ B về A lăm dừng motor. Một thời gian xâc định sau khi gạt nước dừng Transitor lại bật trong thời gian ngắn, lăm gạt nước lập lại hoạt động của nó.

Biến trở thay đổi giâ trị nhờ xoay công tắc điều chỉnh vă mạch điện tranzisto điều chỉnh khoảng thời gian cấp điện cho tranzisto vă lăm cho thời gian hoạt động giân đoạn được thay đổi.

Khi công tắt rửa kính bật ON, dòng điện chạy đến motor rửa kính:

(+)Ắc quy→ Hộp cầu chì chính → Công tắc mây→ Tiếp điểm công tắc rửa kính → Motor rửa kính → Mass.

Hệ thống khóa cửa bằng điện (Power Door Locks) đảm bảo an toăn vă thuận lợi khi khóa cửa. Hệ thống khóa vă mở tất cả câc cửa khi công tắc khóa cửa hoạt động.

Hệ thống khóa cửa trín câc xe hiện đại được trang bị thím câc chức năng như:

- Chống quín chìa trong xe: Không khóa cửa được bằng điều khiển từ xa trong khi vẫn có chìa cắm trong ổ khóa điện.

- Chức năng an toăn: Khi rút chìa ra khỏi ổ khóa điện vă cửa được khóa hoặc dùng chìa hoặc dùng điều khiển từ xa thì không thể mở được cửa bằng công tắc điều khiển khóa cửa.

- Chức năng điều khiển cửa sổ điện khi đê tắt khóa điện: Sau khi cửa người lâi vă cửa hănh khâch đóng vă khóa điện tắt, cửa sổ điện vẫn có thể hoạt động thím trong khoảng 60 giđy nữa.

Câc bộ phận chính trong hệ thống khóa cửa lă công tắc điều khiển khóa cửa, mô tơ khóa cửa, công tắc điều khiển chìa, công tắc vị trí khóa cửa vă công tắc cửa.

2.1. Công tắc điều khiển khóa cửa

Hệ thống khoâ cửa xe Mazda 626.

1. Module điều khiển trung tđm; 2. Cơ cấu chấp hănh khoâ/mở cửa trước (bín lâi xe);3. Cơ cấu chấp hănh khoâ/mở cửa trước (bín hănh khâch); 4. Cơ cấu chấp hănh

Công tắc điều khiển khóa cửa.

Công tắc điều khiển khóa cửa cho phĩp khóa vă mở tất cả câc của đồng thời chỉ một lần nhấn công tắc. Công tắc điều khiển khóa cửa được gắn ở tấm ốp trong cửa ở phía người lâi.

2.2. Mô tơ khóa cửa

Mô tơ khóa cửa lă cơ cấu chấp hănh để khóa cửa. Mô tơ khóa cửa hoạt động, chuyển động quay được truyền qua bânh răng chủ động, bânh răng lồng không, trục vít đến bânh răng khóa, lăm cửa khóa hay mở. Sau khi khóa hay mở cửa xong, bânh răng khóa được lò xo hồi vị đưa về vị trí trung gian. Việc năy ngăn cho mô tơ hoạt động khi sử dụng núm khóa cửa vă cải thiện cảm giâc điều khiển. Đổi chiều dòng điện đến đến mô tơ lăm đổi chiều quay của mô tơ, lăm mô tơ khóa hay mở cửa.

2.3. Sơ đồ mạch hệ thống khoâ cửa

Khi ấn công tắc điều khiển khoâ cửa về phía khoâ/mở khoâ, tín hiệu khoâ/mở khoâ được truyền tới Module điều khiển. Sau khi nhận được tín hiệu năy, Module điều khiển bật rơle khoâ/mở khoâ. Ở trạng thâi năy rơle khoâ/mở khoâ tạo thănh mạch tiếp mât, dòng điện đi từ ắc qui tới mât qua mô tơ vă tất cả câc mô tơ điều khiển khoâ cửa quay theo hướng khoâ/mở khoâ để tắt/bật công tắc vị trí khoâ cửa.

3. Hệ thống nđng hạ kính

Hệ thống nđng, hạ kính dùng để nđng hạ kính cửa xe. Để nđng hạ cửa kính người ta dùng một động cơ điện một chiều kích thích bằng nam chđm vĩnh cửu, kết cấu rất nhỏ gọn vă dễ bố trí. Đặc biệt nó có thể quay được cả hai chiều nếu ta đổi chiều dòng điện.

3.1. Cấu tạo

Mô tơ nđng hạ kính

Lă động cơ điện một chiều kích từ bằng nam chđm vĩnh cửu. Nó có thể quay được cả hai chiều nếu ta đổi chiều dòng điện.

Cấu tạo mô tơ nđng hạ kính

Vănh răng điều chỉnh

Bânh răng hănh tinh

Hệ thống điều khiển nđng hạ kính

Gồm có một công tắc điều khiển nđng hạ kính, bố trí tại cửa bín trâi người lâi xe vă mổi cửa hănh khâch một công tắc.

- Công tắc chính (Main switch)

- Công tắc nđng hạ cửa tăi xế (Driver’s switch ).

- Công tắc nđng hạ cửa trước nơi hănh khâch (Front passenger’s switch). - Công tắc phía sau bín trâi (Left rear switch).

- Công tắc phía sau bín phải (Right rear swich).

3.2. Sơ đồ mạch điện

Nguyín lý hoạt động:

Khi bật công tắc mây, dòng qua rơle điều khiển kính, cung cấp nguồn cho cụm công tắc điều khiển nơi người lâi.

Nếu công tắc chính ở vị trí OFF thì người lâi sẽ chủ động điều khiển tất cả câc cửa.

Cửa số M1: bật công tắc sang vị trí Down, lúc năy 1 sẽ nối 3, 2 nối 4, mô tơ sẽ quay kính hạ xuống. Bật sang vị trí Up: 1 nối 3’ vă 2 nối 4’, dòng qua mô tơ ngược ban đầu nín kính được nđng lín.

Tương tự người lâi có thể điều khiển nđng hạ kính cho tất cả câc cửa còn lại, qua công tắc S2, S3, vă S4.

Khi công tắc chính được mở, người ngồi trong xe được phĩp sử dụng khoảng không thoâng theo ý riíng (trường hợp xe không mở hệ thống điều hòa, đường không ô nhiễm, không ồn…).

TĂI LIỆU THAM KHẢO

[1] 626,MX6_electrical_manual_96 (Internet)

[2] 1996_Mazda_626_workshop_manual (Internet).

[3] Bộ môn Ô TÔ & MCT, Khoa CKGT “Trang bị điện vă điện tử trín ô tô”. Đă Nẵng, 2007.

[4] PGS-TS Đỗ Văn Dũng. “Trang bị điện & điện tử trín ô tô hiện đại”. TP. HCM, 2007.

[5] Quang Huy. “Hệ thống điện vă sơ đồ dđy điện trong xe hơi” NXB Giao Thông Vận Tải.

[6] http://www.mazda626.net, Thâng 3 - 20112 [7] http://www.oto-hui.com, Thâng 4 - 2012

Một phần của tài liệu Đồ án môn học Khảo sát hệ thống điện xe Mazda 626 (Trang 67)