8. Những đóng góp của đề tài
3.4. Nhận xét về kết quả thực nghiệm
- Về mặt định tính: Khi tiến hành thực nghiệm, ta thấy rõ các em HS đã tỏ ra chăm chú hơn, sôi nổi hơn, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài hơn, không có hiện tƣợng chán nản, đối phó hay thụ động. Nhƣ vậy việc học tập với các em đã trở thành niềm vui lớn.
- Về mặt định lƣợng: Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này đƣợc thể hiện:
+ Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của lớp đối chứng. Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
+ Giá trị mốt, trung vị, giá trị trung bình sau tác động của lớp TN lớn hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC.
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Level 1, Tab stops: 0.35", Left
+ Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC.
+ Phép kiểm chứng t – test của các bài kiểm tra sau tác động của hai lớp TN và ĐC có giá trị p < 0.05, kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại.
+ Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của các bài kiểm tra là 0.65, 0.59, 0.58. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tác động thuộc mức trung bình.
Nhƣ vậy việc sử dụng PPDH nêu và GQVĐ là một hƣớng đi đúng đắn cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn, luôn đƣợc áp dụng thƣờng xuyên không chỉ trong bộ môn Hóa học mà cả trong các bộ môn khác.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt đƣợc những kết quả sau:
1. Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
+ Cách tiếp cận làm cơ sở cho sự đổi mới PPDH: Lý thuyết nhận thức trong dạy học.
+ Những hiểu biết ban đầu về: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. + Thực trạng của việc sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề tại trƣờng phổ thông hiện nay.
2. Xây dựng đƣợc 38 các tình huống có vấn đề trong đó có: 3 tình huống lựa chọn, 7 tình huống nghịch lý - bế tắc, 28 tình huống vận dụng và cách giải quyết vấn đề cho từng tình huống; 3 giáo án trong hai chƣơng phi kim lớp 11 nâng cao: Chương 2 : Nhóm Nitơ và chương 3: Nhóm Cacbon.
3. Bƣớc đầu tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề đƣa ra. Thực nghiệm đƣợc tiến hành tại lớp
Formatted: Centered, Level 1, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Indent: First line: 0.5", Line spacing: Multiple 1.45 li, Tab stops: 0.35", Left
11A1 và lớp 11A2 của trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - quận Long Biên - TP Hà Nội.
Kết quả thực nghiệm nhƣ sau:
+ Qua quan sát: HS lớp TN tích cực hơn, hứng thú hơn HS lớp ĐC. HS lớp TN tham gia vào hoạt động học tập nhiều hơn, tập trung chú ý hơn.
+ Qua kết quả kiểm tra: Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC. Từ kết quả trên có thể thấy việc áp dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả, tạo ra không khí học sôi nổi hơn, thu hút HS vào các hoạt động học tập; đồng thời phát triển các kỹ năng tƣ duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa; HS có nhu cầu tìm tòi và khám phá tri thức hơn.
Kiến nghị: Tiếp tục phát triển đề tài để nghiên cứu và áp dụng sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề ở các chƣơng khác lớp 10, lớp 11, lớp 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục - 1997.
2. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tòng, Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, NXB Giáo dục - 1999.
3. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng, Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT - 2005.
Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, NXB Giáo dục - 1999.
4. Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng Hoá học nâng cao 11 tập 1, NXB Hà Nội – 2007.
5. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm - 2005.
Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Centered, Level 1, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Indent: First line: 0.5", Tab stops: 0.35", Left
6. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Hoàng Văn Côi - Trần Trung Ninh, Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXB ĐHSP - 2005.
7. Hoàng Nhâm - Hoàng Ngọc Cang, Hóa vô cơ tập 2, NXB Giáo dục - 1999.
8. Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hỏi đáp hoá học 11, NXB Giáo dục - 2008.
9. Lê Văn Năm, Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixtic nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ - THPT, Luận văn tiến sĩ khoa học giáo dục - 2002
10. Đặng Trần Phách, Bài tập hóa cơ sở, NXB Giáo dục - 1983.
11. Vũ Thị Quy, Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy phần Hóa phi kim THPT - Nâng cao, khóa luận tốt nghiệp - 2008.
12. Nguyễn Thi Sửu - Đặng Thị Oanh, Phương pháp giảng dạy hóa học - Giảng dạy những chương mục quan trọng trong giáo trình hóa học phổ thông, ĐHSP - 2006.
13. Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 - 2007) hóa học, NXB ĐHSP - 2005.
14. Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Hóa học - NXB Giáo dục - 2006
15. TS. Christopher PGS.TS. Trần Bá Hoành, PGS.TS. Trần Kiều (2010), NCKHSPƢD, Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 11: AMONIAC - tiết 1
(Theo SGK Hóa học lớp 11 nâng cao)
Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành
- Cấu hình electron của nitơ - Thuyết điện li
- Kiến thức về nguyên lý chuyển dịch cân bằng
- Phản ứng oxi hoá – khử
- Cấu tạo phân tử của amoniac - Tính chất vật lí của amoniac - Tính chất hoá học của amoniac - Ứng dụng và phƣơng pháp điều chế amoniac.
I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS
* Biết đƣợc:
- Cấu tạo phân tử amoniac.
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Centered, Level 1, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
- Tính chất vật lí của amoniac. - Ứng dụng của amoniac.
- Phƣơng pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Vai trò của amoniac trong đời sống và sản xuất.
* Hiểu đƣợc:
- Tính chất hóa học của amoniac cụ thể là:
+ Nguyên nhân gây ra tính bazơ, khả năng tạo phức của NH3 là do đôi electron chƣa tham gia liên kết.
+ Nguyên nhân gây ra tính khử là do trạng thái của nguyên tử trong phân tử NH3 quy định.
* Vận dụng:
- Với một nồng độ nhỏ, amoniac tạo cảm giác thoải mái, tỉnh táo.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS.
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đƣợc tính chất hóa học của amoniac.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra đƣợc nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac.
- Viết phƣơng trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
- Phân biệt amoniac với một số khí đã biết bằng phƣơng pháp hóa học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất đƣợc ở điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu suất phản ứng.
3. Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức
- Lòng say mê học tập, ý thức vƣơn lên chiếm lĩnh tri thức.
- Rèn luyện cho HS biết cách nhìn nhận vấn đề từ nhiều mặt, biết cách nhận xét, tìm ra bản chất của vấn đề.
- Nhận thấy bộ môn hóa học rất thiết thực, gắn liền với công nghệ và đời sống.
II - PHƢƠNG PHÁP
- Đàm thoại - gợi mở. - Vấn đáp tìm tòi.
- Nêu và giả quyết vấn đề.
- Trực quan (TN hóa học, đĩa CD thí nghiệm, sơ đồ, tranh vẽ).
III - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu và soạn giáo án.
- Máy tính, máy chiếu, mô hình phân tử NH3, tranh (hình 2.6 - SGK). - Dụng cụ hóa chất thí nghiệm thử tính tan của NH3: lọ NH3, chậu nƣớc nhỏ phenolphtalein, ống vuốt nhọn.
- Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp (nếu có). - Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm...
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về cân bằng hóa học, phản ứng axit - bazơ, phản ứng trao đổi ion.
IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
GV đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết các số oxi hóa có thể có của N, giải thích tại sao N có những trạng thái oxi hóa đó?
- Tại sao nitơ là phi kim có độ âm điện lớn mà ở điều kiện thƣờng nitơ lại là khí trơ về mặt hóa học?
HS trả lời.
3. Thiết kế các hoạt động của GV - HS.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử
GV:
- Hãy viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử NH3? - Có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo phân tử NH3? (Cấu trúc lai hóa của nguyên tử N, các liên kết, sự phân cực, số electron còn lại trên nguyên tử N chƣa liên kết?) - Số oxi hóa của nguyên tử N? HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
I - CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức electron:
H:N:H H
&& &&
Công thức cấu tạo: N
H H
H
- N lai hóa sp3, cấu trúc tứ diện.
- Ba liên kết đơn, phân cực (liên kết cộng hóa trị có cực)
- Có 2 electron chƣa liên kết trên nguyên tử N.
- N có số oxi hóa -3.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát lọ đựng dung dịch NH3, phẩy nhẹ ở miệng lọ để ngửi mùi đặc trƣng.
HS nhận xét.
II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất khí không màu, mùi khai và sốc. - Tỉ khối: Nhẹ hơn không khí có thể thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí (úp ngƣợc bình).
- Tính tan: Thí nghiệm thử tính tan của
Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Tab stops: 0.35", Left
Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left
GV: Làm thí nghiệm thử tính tan của NH3 (hoặc cho HS xem đĩa CD).
- Thu NH3 vào lọ, có nắp đậy là nút cao su cắm vuốt nhọn, đầu nhọn quay vào trong lọ.
- Chậu nƣớc nhỏ vài giọt phenolphtalein.
- Nhúng ống thủy tinh vào chậu nƣớc. Yêu cầu HS quan sát và giải thích hiện tƣợng?
HS: - Quan sát. - Giải thích. GV đặt câu hỏi:
1. Tại sao nƣớc phun mạnh vào lọ?
2. Dung dịch có màu hồng chứng tỏ điều gì?
3. Có kết luận gì về tính tan của NH3 trong nƣớc HS: Tự kết luận chung về tính chất vật lí của NH3. NH3. Hiện tƣợng: - Nƣớc phun mạnh vào lọ
- Nƣớc trong lọ chuyển sang màu hồng.
Kết luận:
- NH3 không màu... nhẹ hơn không khí thu NH3 bằng phƣơng pháp đẩy không khí.
- NH3 (khí) tan nhiều trong nƣớc tạo dung dịch có tính bazơ dung dịch NH3 đậm đặc 25%.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hóa học
GV đặt câu hỏi:
- Dựa vào thuyết điện li hãy viết quá trình nhận proton của NH3 trong dung dịch?
- Giải thích tính bazơ yếu của NH3?
- Lấy dẫn chứng chứng minh NH3 có tính bazơ yếu?
HS làm theo yêu cầu của GV.
GV dùng TN nêu vấn đề:
- HS dự đoán hiện tƣợng khi nhỏ dung dịch NH3 dƣ vào các ống nghiệm đựng 2ml các dung dịch riêng rẽ FeCl3, AlCl3, CuSO4? HS: Dự đoán là có kết tủa Fe(OH)3, Cu(OH)2 vì dung dịch
III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nƣớc
NH3 + H2O NH+4 + OH-
- Dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím, chuyển phenolphtalein không màu sang màu hồng.
b. Tác dụng với axit (HCl, H2SO4
loãng...)
Ví dụ:
NH3 + HCl NH4Cl
c. Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ: dung dịch chứa ion Al3+ , Fe3+, Cr3+...
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
2. Khả năng tạo phức
Formatted: Centered, Tab stops: 0.35", Left
NH3 có tính bazơ.
- Al(OH)3 tan có tính lƣỡng tính HS tiến hành thí nghiệm
Hiện tƣợng: Fe(OH)3, Al(OH)3 kết tủa còn Cu(OH)2 lại tan dần trong NH3 dƣ, dung dịch thu đƣợc có màu lam sẫm nảy sinh vấn đề cần giải quyết.
- Vì sao Cu(OH)2 lại tan trong NH3 dƣ còn Fe(OH)3, Al(OH)3 lại không tan? - Chất tạo ra là chất gì? Giả thuyết : - Cu(OH)2 có tính lƣỡng tính. - NH3 có tính chất mới. Giải quyết vấn đề :
HS tiến hành thí nghiệm : Cho NaOH dƣ vào ống nghiệm Cu(OH)2
Hiện tƣợng : Cu(OH)2 không tan trong NaOH dƣ.
Cu(OH)2 không có tính lƣỡng tính.
GV cung cấp kiến thức mới : - Cu(OH)2 tan trong NH3 dƣ tạo hợp chất mới.
- Phƣơng trình phản ứng tạo phức chất.
- Dung dịch NH3 có khả năng hòa tan hiđroxit đồng tạo hợp chất dạng phức chất.
- Công thức cấu tạo:[Cu(NH3)4](OH)2 PTPƢ:
GV đặt câu hỏi :
- Dựa vào cấu tạo phân tử NH3 và ion Cu2+ hãy cho biết dạng liên kết tạo thành trong phức chất ?
HS phân tích các đặc điểm : - Phân tử NH3 còn đôi electron chƣa liên kết.
- Ion Cu2+ còn có các obitan trống. Kết luận vấn đề : GV kết luận, bổ sung, mở rộng vấn đề :
GV : Yêu cầu HS viết phƣơng trình phản ứng khi cho dƣ dung dịch NH3 tác dụng với AgCl, Zn(OH)2 ?
GV đặt câu hỏi :
- Trạng thái oxi hóa của N trong NH3 cho biết điều gì ?
- Ngoài những tính chất đã biết ở trên NH3 còn có tính chất hóa học gì khác ?
- Hãy lấy những dẫn chứng chứng minh bằng các phản ứng hóa học ? HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV :
- N trong NH3 có số oxi hóa -3 thấp nhất.
- NH3 có tính khử.
- Liên kết trong phức chất là liên kết cho - nhận giữa cặp electron chƣa sử dụng của N trên NH3 với các obitan trống của ion kim loại.
- NH3 có khả năng tạo phức với một số ion kim loại Cu2+
, Ag+, Zn2+...
- Nguyên nhân do sự tạo liên kết cho nhận giữa cặp electron chƣa sử dụng của nguyên tử N với obitan trống của ion kim loại.
3. Tính khử
Trong phân tử NH3 (N-3) nên thể hiện