bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.
2. Công cụ khuyến khích cưỡng chế thực thi
• Là công cụ kinh tế gắn với sự điều hành trực tiếp. Được thiết kế để
khuyến khích những người xả thải làm đúng các tiêu chuẩn và quy định về môi trường. Bao gồm phí hoặc tiền phạt do làm không
đúng, cam kết thực hiện tốt và quy trách nhiệm pháp lí
• Khoản tiền này sẽ được trả lại khi biểu hiện môi trường của hoạt động này là có thể chấp nhận được
• Các khuyến khích cưỡng chế thực thi này được quy định trong nghị định 179/2013/NĐ-CP- nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
3. Đền bù thiệt hại
• Điều 7, luật bảo vệ môi trường quy định “ ...Tổ chức, cá nhân
gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”
• Nghị định 26/CP của chính phủ quy định về xử phạt hành
chính về bảo vệ môi trường cũng có những quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra.
- Bên gây ô nhiễm môi trường thỏa thuận với bên bị ô nhiễm về
mức bồi thường thiệt hại.
- Nếu không tự thỏa thuận được thì người có thẩm quyền xử
phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường sẽ quyết điịnh và buộc bên gây ô nhiễm phải bồi thường hoặc phải giải quyết
• + Nhà máy đường nhiệt điện Gia Lai cũng đã
từng bị phạt 177 triệu đồng về hành vi không đảm bảo các quy định xử lý chất thải gây ô nhiễm môi bảo các quy định xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường (Qua kiểm tra của cơ quan chức năng
phát hiện tại đơn vị này vi phạm việc đưa công
trình vào sử dụng khi chưa được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các nội quyền kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các nội dung bảo vệ môi trường, không thực hiện kê khai chứng từ chất thải theo quy định, không có văn bản báo cáo cơ quan chức năng về tình hình phát sinh và quản lý chất thải nguy hại theo quy
định...).
5/19/201570 70
Giáo dục môi trường Truyền thông môi trường Công cụ giáo dục về môi trường