Thớ nghiệm với chất khử oxi FOCOAR-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng và xác định tính chất nhiệt ẩm của vi môi trường khí quyển trong điều kiện nhiệt đới nước ta (Trang 47 - 50)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ

3.2.2.2. Thớ nghiệm với chất khử oxi FOCOAR-

Chất FOCOAR được ứng dụng khử oxi trong vi mụi trường, làm giảm nồng độ oxi từ 21% xuống cũn xấp xỉ 0%. Quỏ trỡnh khử oxi tỏa nhiệt, do đú làm tăng nhiệt độ của vi mụi trường. Kết quả được giới thiệu trong hỡnh 3.12.

Dựa vào đồ thị ta thấy sự biến thiờn nhiệt độ ở cỏc mụi trường tại cựng một thời điểm tương tự nhau. Nhiệt độ trong vi mụi trường lớn hơn nhiệt phũng và nhiệt độ ngoài trời. Lỳc 9h25, đặt 200g chất khử oxy vào vi mụi trường. Ban đầu do sự khởi động của quỏ trỡnh hấp thụ húa học oxi trờn bề mặt kim loại nờn nhiệt lượng mà phản ứng tỏa ra nhỏ, nhiệt độ vi mụi trường

tăng lờn do phản ứng khử oxi trong khoảng thời gian 9,39h đến 10,24 h khụng thể hiện rừ (tmax= 29,380C). Sự tăng nhiệt độ lỳc này phần lớn là do nhiệt độ mụi trường ngoài truyền vào trong phũng và ảnh hưởng tới vi mụi trường.

0 3 6 9 12 15 18 21 2423 23 24 25 26 27 28 29 30 31 3 2 1 Nh iệ t độ o C Thời gian, h 1- T Ngoài 2- T Phòng 3- T Vmt

Hỡnh3.12. Sự biến thiờn nhiệt độ trong mụi trường phũng, mụi trường khớ quyển, vi mụi trường hộp kớn nghốo oxy khi sử dụng chất khử FOCOAR

trong 24h thớ nghiệm ngày 14/4

Đến 10h16 phỳt (10,3h) đặt thờm 1kg chất khử FOCOAR nhiệt độ tăng lờn một cỏch đỏng kể, đường biểu diễn nhiệt độ vi mụi trường cao hơn hẳn tmax = 30,750C lỳc 14,04h. Từ 16h – 24 h, nhiệt độ vi mụi trường giảm đường biểu diễn sỏt với đường nhiệt độ của mụi trường phũng (lệch nhau 0,340

C) chứng tỏ phản ứng khử oxi đó chậm lại, thời gian sau đú nhiệt độ của vi mụi trường lại bị ảnh hưởng của nhiệt độ phũng và mụi trường ngoài.

0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 6624 24 26 28 30 32 34 1 3 2 Nh iệ t độ, o C Thời gian, h 1- T Phòng, 2- T Ngoài 3- T Vmt

Hỡnh 3.13. Sự biến thiờn nhiệt độ trong 63h nghiờn cứu từ 0h ngày 14/4 đến 15h ngày 16/4.

Trong ngày tiếp theo của thớ nghiệm nhiệt độ vi mụi trường khụng cũn cao như ngày 14 nhưng luụn lớn hơn nhiệt độ phũng. Nhiệt độ phũng, và nhiệt độ vi mụi trường thay đổi theo nhiệt độ ngoài trời. Nhưng biờn độ nhiệt trong phũng và vi mụi trường luụn nhỏ hơn biờn độ nhiệt ngoài trời

Với vi mụi trường khi đặt chất khử oxy sau 1 khoảng thời gian nhiệt độ tăng lờn nhanh chúng và tmax trong 63h nghiờn cứu = 30,750C lỳc 14,04h của ngày 14. Cỏc ngày tiếp theo nhiệt độ của vi mụi trường tăng giảm phụ thuộc một phần vào mụi trường ngoài và mụi trường phũng. Sự biến thiờn này được coi là tương thớch với nhau. Ứng dụng này được sử dụng khi nghiờn cứu kho bảo quản.

Nhiệt độ phũng được coi là nhiệt độ trung gian giữa nhiệt độ ngoài và nhiệt độ vi mụi trường ở đõy xảy ra sự truyền nhiệt rừ ràng nhất.

khử oxy vào vi mụi trường thỡ nhiệt độ tăng lờn do phản ứng tỏa nhiệt, sau một thời gian khi sự oxi húa giảm thỡ mụi trường tự nhiờn lại tỏc động mạnh hơn ẩn khớ hậu. Chỳng tụi đó làm thớ nghiệm với vi mụi trường thể tớch là 100l nờn sự ảnh hưởng của mụi trường ngoài đối với vi mụi trường là đỏng kể. Yờu cầu khi cho chất khử oxy vào vi mụi trường, sau khoảng thời gian nhiệt độ trong vi mụi trường tăng lờn cần xem xột nguyờn nhõn chớnh là do sự truyền nhiệt của mụi trường ngoài vào hay do nhiệt lượng phản ứng khử oxi. Khi nghiờn cứu vi mụi trường ứng dụng trong bảo quản cần lưu ý thời gian cho chất khử, lượng chất khử cho vào từng lần thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng và xác định tính chất nhiệt ẩm của vi môi trường khí quyển trong điều kiện nhiệt đới nước ta (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)