- Dưới đk kị khí: VSV quang hợp tự dưỡng thực hiện oxy hóa S (vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vk lưu huỳnh
Các yếu tố dịch tể học • Khái niệm
• Khái niệm – Dịch tể học (epidermidic) – Số mắc mới – Nhiễm trùng (infection) – Tính sinh bệnh • Nhiễm trùng
– Tác nhân truyền nhiễm (pathogenic)
– Nguồn tác nhân truyền nhiễm (Pathogenic source)
– Phương thức gây bệnh
• Người- Người
• Nước
• Thực phẩm
• Không khí
• Vec tơ truyền bệnh
• Dụng cụ • Khái niệm – Dịch tể học (epidermidic) – Số mắc mới – Nhiễm trùng (infection) – Tính sinh bệnh • Nhiễm trùng
– Tác nhân truyền nhiễm (pathogenic)
– Nguồn tác nhân truyền nhiễm (Pathogenic source)
– Phương thức gây bệnh
• Người- Người
• Nước
• Thực phẩm
• Không khí
• Vec tơ truyền bệnh
2.1 CÁC YẾU TỐ CỦA DỊCH TỂ HỌC
- Dịch tể học: là khoa học về sự lan truyền của bệnh truyền nhiễm trong quần thể
- Bệnh truyền nhiễm là những bệnh có thể lan từ một vật chủ
này tới một vật chủ khác
- Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập vào vật chủ bởi 1 VSV truyền nhiễm. Bao gồm:
- Đường vào (hô hấp, tiêu hóa, da)
- Sự nhân lên và định cư trong vật chủ
- Nhiễm trùng không rõ ràng – nhiễm trùng tiềm tàng – người
lành mang trùng
- Tính sinh bệnh là khả năng của 1 tác nhân truyền nhiễm gây nên bệnh và làm tổn thương vật chủ
2.1 CÁC YẾU TỐ CỦA DỊCH TỂ HỌC
- Dịch tể học: là khoa học về sự lan truyền của bệnh truyền nhiễm trong quần thể
- Bệnh truyền nhiễm là những bệnh có thể lan từ một vật chủ
này tới một vật chủ khác
- Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập vào vật chủ bởi 1 VSV truyền nhiễm. Bao gồm:
- Đường vào (hô hấp, tiêu hóa, da)
- Sự nhân lên và định cư trong vật chủ
- Nhiễm trùng không rõ ràng – nhiễm trùng tiềm tàng – người
lành mang trùng
- Tính sinh bệnh là khả năng của 1 tác nhân truyền nhiễm gây nên bệnh và làm tổn thương vật chủ
2.2 CHUỖI NHIỄM TRÙNG
2.2.1 Các loại tác nhân truyền nhiễm
Một số VSV truyền nhiễm gây bệnh tật: -Vi khuẩn -Nấm -Nguyên sinh động vật -Metazoa -Rickettsi -Virus 2.2 CHUỖI NHIỄM TRÙNG
2.2.1 Các loại tác nhân truyền nhiễm
Một số VSV truyền nhiễm gây bệnh tật: -Vi khuẩn -Nấm -Nguyên sinh động vật -Metazoa -Rickettsi -Virus
2.2 CHUỖI NHIỄM TRÙNG (tt)
2.2.1 Các loại tác nhân truyền nhiễm (tt)
Đánh giá tác nhân truyền nhiễm dựa trên tính độc hay khả năng của chúng gây bệnh ở người
Tính độc: liều của tác nhân nhiễm trùng cần thiết để truyền nhiễm cho vật chủ và gây bệnh
MID: minimal infective dose
MID của các các VSV khác nhau cũng khác nhau
2.2 CHUỖI NHIỄM TRÙNG (tt)
2.2.1 Các loại tác nhân truyền nhiễm (tt)
Đánh giá tác nhân truyền nhiễm dựa trên tính độc hay khả năng của chúng gây bệnh ở người
Tính độc: liều của tác nhân nhiễm trùng cần thiết để truyền nhiễm cho vật chủ và gây bệnh
MID: minimal infective dose
2.2 CHUỖI NHIỄM TRÙNG (tt)
2.2.1 Các loại tác nhân truyền nhiễm (tt)
Vd: - Salmonella typhi/ E.coli cần hàng ngàn đến hàng triệu VSV để gây nhiễm trùng (bệnh đường ruột)
- Shigella : MID chỉ cần 10 tế bào
- Đối với virus chỉ 1 hay vào hạt đủ để nhiễm trùng cá nhân
2.2 CHUỖI NHIỄM TRÙNG (tt)
2.2.1 Các loại tác nhân truyền nhiễm (tt)
Vd: - Salmonella typhi/ E.coli cần hàng ngàn đến hàng triệu VSV để gây nhiễm trùng (bệnh đường ruột)
- Shigella : MID chỉ cần 10 tế bào